On tap hoc ki 1

Chia sẻ bởi Phan Văn Công | Ngày 23/10/2018 | 46

Chia sẻ tài liệu: on tap hoc ki 1 thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

TIẾT 34
Chương 1
Chất - Nguyên tử - Phân tử
I: Khái niệm nguyên tử:
Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ bé và trung hoà về điện. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi một hay nhiều electron mang điện tích âm.
Cấu tạo:
* Hạt nhân: - Gồm các proton mang điện tích dương. (p)
- Các nơtron không mang điện. (n)
* Lớp vỏ: Gồm các electron mang điện tích âm. (e)
Trong nguyên tử: Số e = Số P
* Tổng số các hạt trong NT = Số p + Số e + Số n
Xét cấu tạo lớp vỏ:
Với nguyên tử Canxi (Ca)
20+
Với nguyên tử Canxi (Ca)
- Số p: 20
- Số e: 20
- Số lớp e: 4
- Số e lớp ngoài cùng: 2
* Hoá trị: Nguyên tử Canxi có khả năng nhường đi 2e lớp ngoài cùng
? Ca có hoá trị II
Khái niệm nguyên tử khối: Nguyên tử khối là khối lượng của nguyên tử được tính bằng đơn vị các bon (đvC)
1 đvC = 1,66. 10-24 gam
Vận dụng: Xác đinh nguyên tử khối của các nguyên tử: Mg, Ba, Ag, Br, I, Na, C, O, H,
Tra bảng trang 42
Ví dụ : Xác định khối lượng tính bằng gam của các nguyên tử: Ca, Na, Al
Xác định khối lượng tính bằng gam của nguyên tử:
1 đvC = 1,66.10-24 gam
TQ: Khối lượng tính bằng gam = MA x 1,66.10-24 gam
Trong đó: MA là Nguyên tử khối của A (đvC)
Bài làm: Khối lượng tính bằng gam của.
Ca: 40 x 1,66.10-24 = g
Na: 23 x 1,66.10-24 = g
Al: 27 x 1,66.10-24
* Xác định nguyên tử khối của từng nguyên tố.
* Lấy NTK nhân với 1,66.10-24. (g)
Phân tử
I: Khái niệm: Phân tử là hạt đại diện cho chất gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của một chất.
II: Phân tử khối: Phân tử khối là khối lượng của nguyên tử được tính bằng đơn vị cacbon (đvC)
TQ: Cho công thức phân tử: AxByCz
M = x. MA + y. MB + z. MC (đvC)

Phân tử Hiđro. H2
1+
1+
Nguyên tử
Hiđro. H
Nguyên tử
Hiđro. H
Phân tử
Hiđro. H2
Phân tử
Axit Clo Hiđric
(HCl)
17+
1+
Nguyên tử
Hiđro. Cl
Nguyên tử
Hiđro. H
Phân tử
Axit Clo Hiđric
(HCl)
Sự hình thành phân tử.
Cho các chất sau: Ag, I2, Ba, CuSO4, HCl, K2O, FeCl2, O2,
a. Hãy xác định đâu là nguyên tử, phân tử, đơn chất, hợp chất.
b. Xác định nguyên tử khối, phân tử khối của các chất trên.
c. Tính khối lượng ra gam của từng chất.

* Tra bảng T42
* TQ: Cho công thức phân tử: AxByCz
M = x. MA + y. MB + z. MC

Công thức hoá học
I: Với đơn chất: CTTQ: An
* Với kim loại:
Kết luận: Công thức hoá học của kim loại trùng với kí hiệu hoá học. ( CTTQ: A )
Công thức hoá học
I: Với đơn chất: CTTQ: An
* Với phi kim: An
Kết luận: Công thức hoá học của phi kim gồm kí hiệu hoá học có kèm theo chỉ số nguyên tử ở một số trường hợp.
Công thức hoá học
II: Vi Hợp chất: CTTQ: AxBy, AxByCz, ...
Trong đó: A, B, C, ... Là kí hiệu hoá học của nguyên tố
x, y, z, ... Là chỉ số nguyên tử của mỗi nguyên tố
III: ý nghĩa của công thức hoá học.
* Nguyên tố nào tạo ra chất
* Số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong một phân tử của chất.
* Phân tử khối của chất.
BT2: Viết các công thức hoá học tương ứng sau:
a. 2 nguyên tử H kết hợp với 1 nguyên tử O
b. 2 nguyên tử Al kết hợp với 3 nhóm nguyên tử SO4
C.Tỉ lệ số nguên tử trong phân tử chứa Na, S,O Lần lượt là. 2:1:4

Đáp án
H2O
Al2O3
NaSO4
Hoá trị
I: Khái niệm
Hoá trị của nguyên tố (Hay nhóm nguyên tử) là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử (Hay nhóm nguyên tử) này với nguyên tử (Hay nhóm nguyên tử) khác.
II: Cách xác định
* Chọn lấy hoá trị của H làm đơn vị
* Chọn lấy hoá trị của O làm 2 đơn vị

Xác định hoá trị của các nguyên tố: S, Ca , C, Na, PO4, Cl. Tương ứng
a. CO2
b. Na2O
c. H3PO4

Ví dụ

a. 1 nguyên tử C kêt hợp với 2 nguyên tử O ? C có HT: IV
b. 2 nguyên tử Na kết hợp với 1 nguyên tử O ? Na có HT: I
c. 1 nhóm PO4 kết hợp với 3 nguyên tử H ? PO4 có HT: III
Hoá trị
III. Quy tắc hoá trị
*ông thức tổng quát: AxBy.
Trong đó:
- A, B là ký hiệu hoá học của mỗi nguyên tố hay nhóm nguyên tử lần lượt có hoá trị là a, b.
- x, y là chỉ số nguyên tử của từng nguyên tố hay nhóm nguyên tử.

Cho hoá trị của các nguyên tố: H(I), O(II), Al(III) tìm hoá trị của các nguyên tố, nhóm nguyên tử còn lại tương ứng trong mỗi CTHH.
H2SO4, K2O, Al2(SO4)3,
Giải:
H2SO4: I . 2 = b . 1 => b = II. Vậy nhóm SO4 HT: II
K2O: a . 2 = II . 1 => a = I. Vậy K HT: I
Al2(SO4)3: III . 2 = b. 3 => b = I. Vậy nhóm SO4 HT
Ví dụ 1
Chương 2
phản ứng hoá học
I: Khái niệm.
Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác
II: Diễn biến của phản ứng hoá học.
Xét phản ứng hoá học giữa hiđro và oxi ? nước26
Tích (H) vào ô trống tương ứng với các hiện tượng hoá học.
Giải thích sự lựa chọn.
a. Đun nước thu được hơi nước ?
b. Đun nóng đường thu được chất rắn màu đen ?
c. Đốt nóng hỗn hợp Fe và S thu được FeS ?
d. Hoà tan đường vào nước được nước đường ?
Hiđro (H2) Oxi (O2) Nước (H2O)
Trước phản ứng
Quá trình phản ứng
Sau phản ứng
2H2 + O2 ? 2H2O
Chất phản ứng
Sản phẩm
phản ứng
Bài tập 1
Bổ trúc và cân bằng các phương trình phản ứng sau
P + ?  P2O5
HCl + ?  ZnCl2 +H2
4P +5 O2 2 P2O5
2HCl + Zn  ZnCl2 +H2
Đáp án
Bài tập 2 : Phân huỷ một tấn đá vôi chứa 80% CaCO3 tạo ra 480 kg CaO và khí CO2. Tính khối lượng CO2 tạo thành
Đáp án :
+ Khối lượng CaCO3 có trong đá vôi : (1000 x 80%): 100% = 800 kg
+Áp dụng ĐLBTKL mCaCO3 = mCaO + mCO2 =>mCO2 = 800 – 480 = 320 kg

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Văn Công
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)