On tap hoa hoc 8 (HKI)
Chia sẻ bởi Phạm Văn Quỳnh |
Ngày 23/10/2018 |
53
Chia sẻ tài liệu: On tap hoa hoc 8 (HKI) thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Tác giả: Phạm Văn Quỳnh
Địa chỉ: Nghĩa Lộ - Yên Bái
Rất mong nhận được ý kiến đóng góp của quý thày cô
Bước đầu dùng bài giảng điện tử vào bồi dưỡng tạo nguồn cho học sinh lớp 8
Chương 1
Chất - Nguyên tử - Phân tử
I: Khái niệm nguyên tử:
Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ bé và trung hoà về điện. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi một hay nhiều electron mang điện tích âm.
Cấu tạo:
* Hạt nhân: - Gồm các proton mang điện tích dương. (p)
- Các nơtron không mang điện. (n)
* Lớp vỏ: Gồm các electron mang điện tích âm. (e)
Trong nguyên tử: Số e = Số P
* Nguyên tử khối (Số khối) : A
A = số p + số n
* Tổng số các hạt trong NT = Số p + Số e + Số n
Xét cấu tạo lớp vỏ:
Cấu tạo lớp vỏ:
11+
Nuyên tử : Na
* Số P = 11
* Số e = 11
* Số n = 12
* Số lớp e: 3
* Số e lớp ngoài cùng: 1
* Số khối: A = 11 + 12 = 23
* Tổng số hạt trong nguyên tử: 11 + 11 + 12 = 34
Khi NT Na mất đi 1 e ở lớp ngoài cùng
Nuyên tử : Na khi mất đi 1 e
* Số P = 11
* Số e = 10
* Nguyên tử mang điện tích 1+ có khả năng nhận thêm 1 e của nguyên tử khác ? Na có hoá trị = I
11+
* Quy tắc bát tử
(8e ngoài cùng)
(bền vững - không cho hay nhận e)
Số electron tối đa trong từng phân lớp:
* Lớp 1: Tối đa 2 e
* Lớp 2: Tối đa 8 e
* Lớp 3: Tạm coi là 8 e ( Tối đa 18 e ) Trường hợp khi vẽ sơ đồ nguyên tử nếu trong phân lớp đã lấp đầy 8 e có thể chuyển sang phân lớp mới (Lớp 4)
Ví dụ
* Lớp 4: Tối đa 32 e
Với nguyên tử Canxi (Ca)
20+
Với nguyên tử Canxi (Ca)
- Số p: 20
- Số e: 20
- Số lớp e: 4
- Số e lớp ngoài cùng: 2
* Hoá trị: Nguyên tử Canxi có khả năng nhường đi 2e lớp ngoài cùng
? Ca có hoá trị II
Kết luận
* Nguyên tử kim loại:
Có khả năng nhường electron ở lớp ngoài cùng.
Hoá trị của nguyên tử kim loại = số e lớp ngoài cùng.
* Nguyên tử phi kim:
Có khả năng nhận electron thêm vào lớp e ngoài cùng.
Hoá trị của nguyên tử phi kim = 8 - số e ngoài cùng
Vận dụng: Hạt nhân nguyên tử của nguyên tố X có số p = 17
a. Hãy vẽ sơ đồ nguyên tử X, xác định số e, số lớp e và số e lớp ngoài cùng của nguyên tố X.
b. Xác định hoá trị của X và ký hiệu hoá học của X
Bài làm:
a. Sơ đồ nguyên tử của nguyên tố X:
17+
* Số e = số p = 17
* Số lớp e: 3
* Số e lớp ngoài cùng: 7
b. Hoá trị của nguyên tố X: 8 - 7 = 1
? X có hoá trị: I
Số p = 17 ? ký hiệu hoá học của X là: Cl
Bài làm:
a. Sơ đồ nguyên tử.
Bài tập 1: Nguyên tử X có số e ngoài cùng = 6, số lớp e = 3, tổng số hạt mang điện tích + bằng tổng số hạt không mang điện.
a. Vẽ sơ đồ nguyên tử X.
b. Xác định nguyên tử khối, hoá trị, ký hiệu hoá học của X
16+
b. Số p = số e = 16
Nguyên tử khối của X: MX = A = p + n = 16 + 16 = 32 g.
Hoá trị của X: 8 - 6 = II
Ký hiệu nguyên tử X: S
Khái niệm nguyên tử khối: Nguyên tử khối là khối lượng của nguyên tử được tính bằng đơn vị các bon (đvC)
1 đvC = 1,66. 10-24 gam
Vận dụng: Xác đinh nguyên tử khối của các nguyên tử: Mg, Ba, Ag, Br, I, Na, C, O, H,
Tra bảng trang 42
Ví dụ : Xác định khối lượng tính bằng gam của các nguyên tử: Ca, Na, Al, Fe, Cu, S, Cl, P.
Xác định khối lượng tính bằng gam của nguyên tử:
1 đvC = 1,66.10-24 gam
TQ: Khối lượng tính bằng gam = MA x 1,66.10-24 gam
Trong đó: MA là Nguyên tử khối của A (đvC)
Bài làm: Khối lượng tính bằng gam của.
Ca: 40 x 1,66.10-24 = g
Na: 23 x 1,66.10-24 = g
Al: 27 x 1,66.10-24 = g
Fe: 56 x 1,66.10-24 = g
Cu: 64 x 1,66.10-24 = g
S: 32 x 1,66.10-24 = g
* Xác định nguyên tử khối của từng nguyên tố.
* Lấy NTK nhân với 1,66.10-24. (g)
Bài tập xác định nguyên tố hoá học.
Kiến thức: Trong một nguyên tử:
* Số p = Số e
* Số khối(NTK) = Số p + Số n
* Hạt mang điện: p, e
* Hạt không mang điện: n
* Tổng số các hạt mang điện: Số p + Số e
* Tổng số các hạt trong nguyên tử: Số p + Số e + Số n
* Luôn có bất đẳng thức: 1 ? số n / số p ? 1,5
Bài tập vận dụng
BT1: Cho nguyên tố X và Y mà nguyên tử Của chúng có tổng số hạt:
X có 13 Y có 115
a. Hãy biện luận tìm X
b. Y có số hạt mang điện tích nhiều hơn hạt không mang điện là 25. Xác định nguyên tố Y.
* Số p = Số e
* Số khối(NTK) = Số p + Số n
* Hạt mang điện: p, e
* Hạt không mang điện: n
* Tổng số các hạt mang điện:
Số p + số e
* Tổng số các hạt trong nguyên tử: Số p + Số e + Số n
* Luôn có bất đẳng thức:
1 ? số n / số p ? 1,5
Bài làm:
a. Ta có: p + e + n = 13
mà: số p = số e ? 2p + n = 13
? n = 13 - 2p
Lại có: 1 ? số n / số p ? 1,5
1 ? (13 - 2p)/ p ? 1,5
? 3,7 ? p ? 4,3
Vì p là số nguyên. Nên số p = 4 Vậy X là Beri ký hiệu: Be
Bài làm:
b. Theo đầu bài có: p + e + n = 115 ? 2p + n = 115 (1)
mà: p + e - n = 25 ? 2p - n = 25 (2)
Giải (1) và (2) được: Số p = số e = 35
Số n = 45.
Nguyên tử khối của Y: MY = 35 + 45 = 80
Vậy Y là nguyên tố Brom ký hiệu: Br
Phân tử
I: Khái niệm: Phân tử là hạt đại diện cho chất gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của một chất.
II: Phân tử khối: Phân tử khối là khối lượng của nguyên tử được tính bằng đơn vị cacbon (đvC)
TQ: Cho công thức phân tử: AxByCz
M = x. MA + y. MB + z. MC (đvC)
Sự hình thành phân tử.
Phân tử Hiđro. H2
1+
1+
Nguyên tử
Hiđro. H
Nguyên tử
Hiđro. H
Phân tử
Hiđro. H2
Phân tử
Axit Clo Hiđric
(HCl)
17+
1+
Nguyên tử
Hiđro. Cl
Nguyên tử
Hiđro. H
Phân tử
Axit Clo Hiđric
(HCl)
Cho các chất sau: Ag, I2, Ba, CuSO4, HCl, K2O, FeCl2, O2, NaNO3, Br2, Na, O3, CO, Al, S, AgBr, H2SO4.
a. Hãy xác định đâu là nguyên tử, phân tử, đơn chất, hợp chất.
b. Xác định nguyên tử khối, phân tử khối của các chất trên.
c. Tính khối lượng ra gam của từng chất.
* Tra bảng T42
* TQ: Cho công thức phân tử: AxByCz
M = x. MA + y. MB + z. MC
* Ví dụ:
MO2 = 2.MO = 2x16=32 đvC
* KL tính ra gam = NTK, PTK x 1,66.10-24 (g)
MAg = 108 đvC
MI2 = 254 đvC
MBa = 137 đvC
MCuSO4 = 160 đvC
MHCl = 36,5 đvC
MK2O = ......
Công thức hoá học
I: Với đơn chất: CTTQ: An
* Với kim loại:
Kết luận: Công thức hoá học của kim loại trùng với kí hiệu hoá học. ( CTTQ: A )
Công thức hoá học
I: Với đơn chất: CTTQ: An
* Với phi kim: An
Kết luận: Công thức hoá học của phi kim gồm kí hiệu hoá học có kèm theo chỉ số nguyên tử ở một số trường hợp.
Công thức hoá học
II: Với Hợp chất: CTTQ: AxBy, AxByCz, ...
Trong đó: A, B, C, ... Là kí hiệu hoá học của nguyên tố
x, y, z, ... Là chỉ số nguyên tử của mỗi nguyên tố
III: ý nghĩa của công thức hoá học.
* Nguyên tố nào tạo ra chất
* Số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong một phân tử của chất.
* Phân tử khối của chất.
Ví dụ:
Cho các công thức hoá học: CuSO4, HCl, MgO, AgCl, Fe2(SO4)3, H3PO4. - Hãy xác định nguyên tố, số nguyên tử mỗi nguyên tố, phân tử khối của từng chất tương ứng.
- Xác định tỷ lệ số nguyên tử của các nguyên tố trong phân tử
* Dựa vào ý nghĩa của công thức phân tử.
* Cách xác định NTK, PTK của nguyên tử, phân tử.
* Từ số nguyên tử của mỗi nguyên tố ?
Tỉ lệ A:B:C... = x: y: z: ..
Chú ý: Các nguyên tố được viết bằng chữ in hoa nếu có chữ cái kèm theo viết bằng chữ thường và nhỏ hơn chữ cái đầu.
* Các nguyên tố trong công thức phải viết sát nhau, và chỉ số được viết góc phải phía dưới của nguyên tố
BT2: Viết các công thức hoá học tương ứng sau:
a. 2 nguyên tử H kết hợp với 1 nguyên tử O
b. 2 nguyên tử H kết hợp với 1 nguyên tử S và 4 nguyên tử O
c. 1 nguyên tử Ca kết hợp với 1 nguyên tử C và 3 nguyên tử O
d. 2 nguyên tử Al kết hợp với 3 nhóm nguyên tử SO4
e. 1 nguyên tử C kết hợp với 3 nguyên tử H và 1 nguyên tử Cl
g. Tỉ lệ số nguên tử trong phân tử chứa Na, S, O Lần lượt là. 2:1:4
h. Tỉ lệ số nguyên tử trong phân tử chứa K, H, P, O.
Lần lượt là: 2: 1: 1: 4.
Hoá trị
I: Khái niệm
Hoá trị của nguyên tố (Hay nhóm nguyên tử) là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử (Hay nhóm nguyên tử) này với nguyên tử (Hay nhóm nguyên tử) khác.
II: Cách xác định
* Chọn lấy hoá trị của H làm đơn vị
* Chọn lấy hoá trị của O làm 2 đơn vị
Ví dụ:
Xác định hoá trị của các nguyên tố: S, Ca , C, Na, PO4, Cl. Tương ứng
a. H2S
b. CaO
c. CO2
d. Na2O
e. H3PO4
g. HCl
Ví dụ
a. 1 nguyên tử S kết hợp với 2 nguyên tử H ? S có HT: II
b. 1 nguyên tử Ca kết hợp với 1 nguyên tử O ? Ca có HT: II
c. 1 nguyên tử C kêt hợp với 2 nguyên tử O ? C có HT: IV
d. 2 nguyên tử Na kết hợp với 1 nguyên tử O ? Na có HT: I
e. 1 nhóm PO4 kết hợp với 3 nguyên tử H ? PO4 có HT: III
g. 1 nguyên tử Cl kết hợp với 1 nguyên tử H ? Cl có HT: I
* Hoá trị của H = I
* Hoá trị của O = II
? Số nguyên tử của nguyên tố H = bao nhiêu thi nguyên tử hay nhóm nguyên tử khác liên kết với H có hoá trị bằng bấy nhiêu.
Hoá trị
III. Quy tắc hoá trị
* Công thức tổng quát: AxBy.
Trong đó:
- A, B là ký hiệu hoá học của mỗi nguyên tố hay nhóm nguyên tử lần lượt có hoá trị là a, b.
- x, y là chỉ số nguyên tử của từng nguyên tố hay nhóm nguyên tử.
=> Quy tắc: a . x = b . y
=> x : y = b : a= b`: a`
Vì x, y là những số nguyên đơn giản => x = b`
y = a`
Ví dụ:
Cho hoá trị của các nguyên tố: H(I), O(II), Al(III) tìm hoá trị của các nguyên tố, nhóm nguyên tử còn lại tương ứng trong mỗi CTHH.
H2SO4, K2O, Al2(SO4)3, HNO3, AlCl3
Giải:
H2SO4: I . 2 = b . 1 => b = II. Vậy nhóm SO4 HT: II
K2O: a . 2 = II . 1 => a = I. Vậy K HT: I
Al2(SO4)3: III . 2 = b. 3 => b = I. Vậy nhóm SO4 HT: II
HNO3: I . 1 = b . I => b = I. Vậy nhóm NO3 HT: I
AlCl3: III . 1 = b . 3 => b = I. Vậy Cl có HT: I
Ví dụ 1
áp dụng quy tắc hoá trị: AxBy
a. x = b. y
x: y = b: a
Nguyên tử Na kết hợp với Oxi ?Na2O. Nhóm nguyên tử SO4 kết hợp với H ? H2SO4. Công thức đúng khi Na kết hợp với SO4 là:
A. Na2SO4 B. NaSO4 C. Na3SO4 D. Na(SO4)2
Giải thích sự lựa chọn.
Giải:
Đáp án đúng. A
Gọi hoá trị của Na, nhóm SO4 lần lượt là a, b
Từ CTPT: Na2O có; 2.a = 1. II ? a = I
Từ CTPT: H2SO4 có; 2.I = 1. b ? b = II
Gọi công thức phân tử giữa X và Y là XxYy.
? a.x = b.y ? x:y = b:a = II: I vậy x = 1, y= 4
Công thức hoá học của Na và SO4 là Na2SO4
Ví dụ 2
Bước 1: Xác định hoá trị của Na và nhóm SO4
Bước 2: Lập công thức hoá học giữa Na và nhóm SO4
(coi nhóm nguyên tử SO4 như một nguyên tố)
Nguyên tử A kết hợp với Oxi ? XO2. Nguyên tử Y kết hợp với H ? HY. Công thức đúng khi X kết hợp với Y là:
A. X2Y3 B. X2Y C. XY2 D. XY4
Giải thích sự lựa chọn.
Giải:
Đáp án đúng. D
Gọi hoá trị của X, Y lần lượt là a, b
Từ CTPT: XO2 có; 1.a = 2. II ? a = IV
Từ CTPT: YH có; 1.b = 1. I ? b = I
Gọi công thức phân tử giữa X và Y là XxYy.
? a.x = b.y ? x:y = b:a = I: IV vậy x = 1, y= 4
Công thức hoá học của X và Y là XY4
Ví dụ 3
Bước 1: Xác định hoá trị của X và Y
Bước 2: Lập công thức hoá học giữa X và Y
Chương 2
phản ứng hoá học
I: Khái niệm.
Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác
II: Diễn biến của phản ứng hoá học.
Xét phản ứng hoá học giữa hiđro và oxi ? nước26
Tích (H) vào ô trống tương ứng với các hiện tượng hoá học.
Giải thích sự lựa chọn.
a. Đun nước thu được hơi nước ?
b. Đun nóng đường thu được chất rắn màu đen ?
c. Đốt nóng hỗn hợp Fe và S thu được FeS ?
d. Hoà tan đường vào nước được nước đường ?
Hiđro (H2) Oxi (O2) Nước (H2O)
Trước phản ứng
Quá trình phản ứng
Sau phản ứng
2H2 + O2 ? 2H2O
Chất phản ứng
Sản phẩm
phản ứng
Địa chỉ: Nghĩa Lộ - Yên Bái
Rất mong nhận được ý kiến đóng góp của quý thày cô
Bước đầu dùng bài giảng điện tử vào bồi dưỡng tạo nguồn cho học sinh lớp 8
Chương 1
Chất - Nguyên tử - Phân tử
I: Khái niệm nguyên tử:
Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ bé và trung hoà về điện. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi một hay nhiều electron mang điện tích âm.
Cấu tạo:
* Hạt nhân: - Gồm các proton mang điện tích dương. (p)
- Các nơtron không mang điện. (n)
* Lớp vỏ: Gồm các electron mang điện tích âm. (e)
Trong nguyên tử: Số e = Số P
* Nguyên tử khối (Số khối) : A
A = số p + số n
* Tổng số các hạt trong NT = Số p + Số e + Số n
Xét cấu tạo lớp vỏ:
Cấu tạo lớp vỏ:
11+
Nuyên tử : Na
* Số P = 11
* Số e = 11
* Số n = 12
* Số lớp e: 3
* Số e lớp ngoài cùng: 1
* Số khối: A = 11 + 12 = 23
* Tổng số hạt trong nguyên tử: 11 + 11 + 12 = 34
Khi NT Na mất đi 1 e ở lớp ngoài cùng
Nuyên tử : Na khi mất đi 1 e
* Số P = 11
* Số e = 10
* Nguyên tử mang điện tích 1+ có khả năng nhận thêm 1 e của nguyên tử khác ? Na có hoá trị = I
11+
* Quy tắc bát tử
(8e ngoài cùng)
(bền vững - không cho hay nhận e)
Số electron tối đa trong từng phân lớp:
* Lớp 1: Tối đa 2 e
* Lớp 2: Tối đa 8 e
* Lớp 3: Tạm coi là 8 e ( Tối đa 18 e ) Trường hợp khi vẽ sơ đồ nguyên tử nếu trong phân lớp đã lấp đầy 8 e có thể chuyển sang phân lớp mới (Lớp 4)
Ví dụ
* Lớp 4: Tối đa 32 e
Với nguyên tử Canxi (Ca)
20+
Với nguyên tử Canxi (Ca)
- Số p: 20
- Số e: 20
- Số lớp e: 4
- Số e lớp ngoài cùng: 2
* Hoá trị: Nguyên tử Canxi có khả năng nhường đi 2e lớp ngoài cùng
? Ca có hoá trị II
Kết luận
* Nguyên tử kim loại:
Có khả năng nhường electron ở lớp ngoài cùng.
Hoá trị của nguyên tử kim loại = số e lớp ngoài cùng.
* Nguyên tử phi kim:
Có khả năng nhận electron thêm vào lớp e ngoài cùng.
Hoá trị của nguyên tử phi kim = 8 - số e ngoài cùng
Vận dụng: Hạt nhân nguyên tử của nguyên tố X có số p = 17
a. Hãy vẽ sơ đồ nguyên tử X, xác định số e, số lớp e và số e lớp ngoài cùng của nguyên tố X.
b. Xác định hoá trị của X và ký hiệu hoá học của X
Bài làm:
a. Sơ đồ nguyên tử của nguyên tố X:
17+
* Số e = số p = 17
* Số lớp e: 3
* Số e lớp ngoài cùng: 7
b. Hoá trị của nguyên tố X: 8 - 7 = 1
? X có hoá trị: I
Số p = 17 ? ký hiệu hoá học của X là: Cl
Bài làm:
a. Sơ đồ nguyên tử.
Bài tập 1: Nguyên tử X có số e ngoài cùng = 6, số lớp e = 3, tổng số hạt mang điện tích + bằng tổng số hạt không mang điện.
a. Vẽ sơ đồ nguyên tử X.
b. Xác định nguyên tử khối, hoá trị, ký hiệu hoá học của X
16+
b. Số p = số e = 16
Nguyên tử khối của X: MX = A = p + n = 16 + 16 = 32 g.
Hoá trị của X: 8 - 6 = II
Ký hiệu nguyên tử X: S
Khái niệm nguyên tử khối: Nguyên tử khối là khối lượng của nguyên tử được tính bằng đơn vị các bon (đvC)
1 đvC = 1,66. 10-24 gam
Vận dụng: Xác đinh nguyên tử khối của các nguyên tử: Mg, Ba, Ag, Br, I, Na, C, O, H,
Tra bảng trang 42
Ví dụ : Xác định khối lượng tính bằng gam của các nguyên tử: Ca, Na, Al, Fe, Cu, S, Cl, P.
Xác định khối lượng tính bằng gam của nguyên tử:
1 đvC = 1,66.10-24 gam
TQ: Khối lượng tính bằng gam = MA x 1,66.10-24 gam
Trong đó: MA là Nguyên tử khối của A (đvC)
Bài làm: Khối lượng tính bằng gam của.
Ca: 40 x 1,66.10-24 = g
Na: 23 x 1,66.10-24 = g
Al: 27 x 1,66.10-24 = g
Fe: 56 x 1,66.10-24 = g
Cu: 64 x 1,66.10-24 = g
S: 32 x 1,66.10-24 = g
* Xác định nguyên tử khối của từng nguyên tố.
* Lấy NTK nhân với 1,66.10-24. (g)
Bài tập xác định nguyên tố hoá học.
Kiến thức: Trong một nguyên tử:
* Số p = Số e
* Số khối(NTK) = Số p + Số n
* Hạt mang điện: p, e
* Hạt không mang điện: n
* Tổng số các hạt mang điện: Số p + Số e
* Tổng số các hạt trong nguyên tử: Số p + Số e + Số n
* Luôn có bất đẳng thức: 1 ? số n / số p ? 1,5
Bài tập vận dụng
BT1: Cho nguyên tố X và Y mà nguyên tử Của chúng có tổng số hạt:
X có 13 Y có 115
a. Hãy biện luận tìm X
b. Y có số hạt mang điện tích nhiều hơn hạt không mang điện là 25. Xác định nguyên tố Y.
* Số p = Số e
* Số khối(NTK) = Số p + Số n
* Hạt mang điện: p, e
* Hạt không mang điện: n
* Tổng số các hạt mang điện:
Số p + số e
* Tổng số các hạt trong nguyên tử: Số p + Số e + Số n
* Luôn có bất đẳng thức:
1 ? số n / số p ? 1,5
Bài làm:
a. Ta có: p + e + n = 13
mà: số p = số e ? 2p + n = 13
? n = 13 - 2p
Lại có: 1 ? số n / số p ? 1,5
1 ? (13 - 2p)/ p ? 1,5
? 3,7 ? p ? 4,3
Vì p là số nguyên. Nên số p = 4 Vậy X là Beri ký hiệu: Be
Bài làm:
b. Theo đầu bài có: p + e + n = 115 ? 2p + n = 115 (1)
mà: p + e - n = 25 ? 2p - n = 25 (2)
Giải (1) và (2) được: Số p = số e = 35
Số n = 45.
Nguyên tử khối của Y: MY = 35 + 45 = 80
Vậy Y là nguyên tố Brom ký hiệu: Br
Phân tử
I: Khái niệm: Phân tử là hạt đại diện cho chất gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của một chất.
II: Phân tử khối: Phân tử khối là khối lượng của nguyên tử được tính bằng đơn vị cacbon (đvC)
TQ: Cho công thức phân tử: AxByCz
M = x. MA + y. MB + z. MC (đvC)
Sự hình thành phân tử.
Phân tử Hiđro. H2
1+
1+
Nguyên tử
Hiđro. H
Nguyên tử
Hiđro. H
Phân tử
Hiđro. H2
Phân tử
Axit Clo Hiđric
(HCl)
17+
1+
Nguyên tử
Hiđro. Cl
Nguyên tử
Hiđro. H
Phân tử
Axit Clo Hiđric
(HCl)
Cho các chất sau: Ag, I2, Ba, CuSO4, HCl, K2O, FeCl2, O2, NaNO3, Br2, Na, O3, CO, Al, S, AgBr, H2SO4.
a. Hãy xác định đâu là nguyên tử, phân tử, đơn chất, hợp chất.
b. Xác định nguyên tử khối, phân tử khối của các chất trên.
c. Tính khối lượng ra gam của từng chất.
* Tra bảng T42
* TQ: Cho công thức phân tử: AxByCz
M = x. MA + y. MB + z. MC
* Ví dụ:
MO2 = 2.MO = 2x16=32 đvC
* KL tính ra gam = NTK, PTK x 1,66.10-24 (g)
MAg = 108 đvC
MI2 = 254 đvC
MBa = 137 đvC
MCuSO4 = 160 đvC
MHCl = 36,5 đvC
MK2O = ......
Công thức hoá học
I: Với đơn chất: CTTQ: An
* Với kim loại:
Kết luận: Công thức hoá học của kim loại trùng với kí hiệu hoá học. ( CTTQ: A )
Công thức hoá học
I: Với đơn chất: CTTQ: An
* Với phi kim: An
Kết luận: Công thức hoá học của phi kim gồm kí hiệu hoá học có kèm theo chỉ số nguyên tử ở một số trường hợp.
Công thức hoá học
II: Với Hợp chất: CTTQ: AxBy, AxByCz, ...
Trong đó: A, B, C, ... Là kí hiệu hoá học của nguyên tố
x, y, z, ... Là chỉ số nguyên tử của mỗi nguyên tố
III: ý nghĩa của công thức hoá học.
* Nguyên tố nào tạo ra chất
* Số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong một phân tử của chất.
* Phân tử khối của chất.
Ví dụ:
Cho các công thức hoá học: CuSO4, HCl, MgO, AgCl, Fe2(SO4)3, H3PO4. - Hãy xác định nguyên tố, số nguyên tử mỗi nguyên tố, phân tử khối của từng chất tương ứng.
- Xác định tỷ lệ số nguyên tử của các nguyên tố trong phân tử
* Dựa vào ý nghĩa của công thức phân tử.
* Cách xác định NTK, PTK của nguyên tử, phân tử.
* Từ số nguyên tử của mỗi nguyên tố ?
Tỉ lệ A:B:C... = x: y: z: ..
Chú ý: Các nguyên tố được viết bằng chữ in hoa nếu có chữ cái kèm theo viết bằng chữ thường và nhỏ hơn chữ cái đầu.
* Các nguyên tố trong công thức phải viết sát nhau, và chỉ số được viết góc phải phía dưới của nguyên tố
BT2: Viết các công thức hoá học tương ứng sau:
a. 2 nguyên tử H kết hợp với 1 nguyên tử O
b. 2 nguyên tử H kết hợp với 1 nguyên tử S và 4 nguyên tử O
c. 1 nguyên tử Ca kết hợp với 1 nguyên tử C và 3 nguyên tử O
d. 2 nguyên tử Al kết hợp với 3 nhóm nguyên tử SO4
e. 1 nguyên tử C kết hợp với 3 nguyên tử H và 1 nguyên tử Cl
g. Tỉ lệ số nguên tử trong phân tử chứa Na, S, O Lần lượt là. 2:1:4
h. Tỉ lệ số nguyên tử trong phân tử chứa K, H, P, O.
Lần lượt là: 2: 1: 1: 4.
Hoá trị
I: Khái niệm
Hoá trị của nguyên tố (Hay nhóm nguyên tử) là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử (Hay nhóm nguyên tử) này với nguyên tử (Hay nhóm nguyên tử) khác.
II: Cách xác định
* Chọn lấy hoá trị của H làm đơn vị
* Chọn lấy hoá trị của O làm 2 đơn vị
Ví dụ:
Xác định hoá trị của các nguyên tố: S, Ca , C, Na, PO4, Cl. Tương ứng
a. H2S
b. CaO
c. CO2
d. Na2O
e. H3PO4
g. HCl
Ví dụ
a. 1 nguyên tử S kết hợp với 2 nguyên tử H ? S có HT: II
b. 1 nguyên tử Ca kết hợp với 1 nguyên tử O ? Ca có HT: II
c. 1 nguyên tử C kêt hợp với 2 nguyên tử O ? C có HT: IV
d. 2 nguyên tử Na kết hợp với 1 nguyên tử O ? Na có HT: I
e. 1 nhóm PO4 kết hợp với 3 nguyên tử H ? PO4 có HT: III
g. 1 nguyên tử Cl kết hợp với 1 nguyên tử H ? Cl có HT: I
* Hoá trị của H = I
* Hoá trị của O = II
? Số nguyên tử của nguyên tố H = bao nhiêu thi nguyên tử hay nhóm nguyên tử khác liên kết với H có hoá trị bằng bấy nhiêu.
Hoá trị
III. Quy tắc hoá trị
* Công thức tổng quát: AxBy.
Trong đó:
- A, B là ký hiệu hoá học của mỗi nguyên tố hay nhóm nguyên tử lần lượt có hoá trị là a, b.
- x, y là chỉ số nguyên tử của từng nguyên tố hay nhóm nguyên tử.
=> Quy tắc: a . x = b . y
=> x : y = b : a= b`: a`
Vì x, y là những số nguyên đơn giản => x = b`
y = a`
Ví dụ:
Cho hoá trị của các nguyên tố: H(I), O(II), Al(III) tìm hoá trị của các nguyên tố, nhóm nguyên tử còn lại tương ứng trong mỗi CTHH.
H2SO4, K2O, Al2(SO4)3, HNO3, AlCl3
Giải:
H2SO4: I . 2 = b . 1 => b = II. Vậy nhóm SO4 HT: II
K2O: a . 2 = II . 1 => a = I. Vậy K HT: I
Al2(SO4)3: III . 2 = b. 3 => b = I. Vậy nhóm SO4 HT: II
HNO3: I . 1 = b . I => b = I. Vậy nhóm NO3 HT: I
AlCl3: III . 1 = b . 3 => b = I. Vậy Cl có HT: I
Ví dụ 1
áp dụng quy tắc hoá trị: AxBy
a. x = b. y
x: y = b: a
Nguyên tử Na kết hợp với Oxi ?Na2O. Nhóm nguyên tử SO4 kết hợp với H ? H2SO4. Công thức đúng khi Na kết hợp với SO4 là:
A. Na2SO4 B. NaSO4 C. Na3SO4 D. Na(SO4)2
Giải thích sự lựa chọn.
Giải:
Đáp án đúng. A
Gọi hoá trị của Na, nhóm SO4 lần lượt là a, b
Từ CTPT: Na2O có; 2.a = 1. II ? a = I
Từ CTPT: H2SO4 có; 2.I = 1. b ? b = II
Gọi công thức phân tử giữa X và Y là XxYy.
? a.x = b.y ? x:y = b:a = II: I vậy x = 1, y= 4
Công thức hoá học của Na và SO4 là Na2SO4
Ví dụ 2
Bước 1: Xác định hoá trị của Na và nhóm SO4
Bước 2: Lập công thức hoá học giữa Na và nhóm SO4
(coi nhóm nguyên tử SO4 như một nguyên tố)
Nguyên tử A kết hợp với Oxi ? XO2. Nguyên tử Y kết hợp với H ? HY. Công thức đúng khi X kết hợp với Y là:
A. X2Y3 B. X2Y C. XY2 D. XY4
Giải thích sự lựa chọn.
Giải:
Đáp án đúng. D
Gọi hoá trị của X, Y lần lượt là a, b
Từ CTPT: XO2 có; 1.a = 2. II ? a = IV
Từ CTPT: YH có; 1.b = 1. I ? b = I
Gọi công thức phân tử giữa X và Y là XxYy.
? a.x = b.y ? x:y = b:a = I: IV vậy x = 1, y= 4
Công thức hoá học của X và Y là XY4
Ví dụ 3
Bước 1: Xác định hoá trị của X và Y
Bước 2: Lập công thức hoá học giữa X và Y
Chương 2
phản ứng hoá học
I: Khái niệm.
Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác
II: Diễn biến của phản ứng hoá học.
Xét phản ứng hoá học giữa hiđro và oxi ? nước26
Tích (H) vào ô trống tương ứng với các hiện tượng hoá học.
Giải thích sự lựa chọn.
a. Đun nước thu được hơi nước ?
b. Đun nóng đường thu được chất rắn màu đen ?
c. Đốt nóng hỗn hợp Fe và S thu được FeS ?
d. Hoà tan đường vào nước được nước đường ?
Hiđro (H2) Oxi (O2) Nước (H2O)
Trước phản ứng
Quá trình phản ứng
Sau phản ứng
2H2 + O2 ? 2H2O
Chất phản ứng
Sản phẩm
phản ứng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn Quỳnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)