Ôn tập hóa 8
Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Chinh |
Ngày 17/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: Ôn tập hóa 8 thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG: HIĐRO – NƯỚC
Câu 1: Dùng khí H2 khử 96g hỗn hợp Fe2O3 và CuO trong hỗn hợp có tỉ lệ khối lượng là 3:1. Khối lượng Fe và Cu thu được sau phản ứng lần lượt là:
A. 50,1g và 19g B. 50,4g và 19,2g C. 51g và 19,2g D. 25g và 35g
Câu 2: Dùng khí H2 khử 96g hỗn hợp Fe2O3 và CuO. Nếu thu được 23,6g hỗn hợp 2 kim loại, trong đó có 14g sắt thì thể tích H2 (đtc) cần dùng là bao nhiêu?
A. 12 lit B. 1,2lit C. 11,76 lit D. 13,56 lit
Câu 3: Dùng khí CO để khử 40 g Fe2O3, thu được 14g sắt. Thể tích khí Co cần dùng là:
A. 8,4 lit B. 8,6 lit C. 9,2 lit D. 11,2 lit
Câu 4: Cho hỗn hợp CuO và Fe3O4 tác dụng với khí CO ở nhiệt độ thích hợp. Hỏi nếu thu được 14,8g hỗn hợp 2 kim loại trong đó sắt nhiều hơn đồng 2g thì cần bao nhiêu lit khí CO (đktc).
A. 7,84 lit B. 6,72 lit C. 16,8 lit D. 8,96 lit.
Câu 5: Cho hỗn hợp PbO và Fe2O3 tác dụng với C ở nhiệt độ thích hợp. Hỏi nếu thu được 26,3g hỗn hợp Pb và Fe trong đó khối lượng Pb gấp 3,696g lần khối lượng Fe thì cần dùng khối lượng cacbon là bao nhiêu?
A. 3,5g B. 3,8g C. 5,2g D. 3g
Câu 6: Có hỗn hợp khí CO và CO2. Nếu cho hỗn hợp khí đi qua dd Ca(OH)2 (nước vôi trong) thì thu được 1g kết tủa màu trắng. Nếu cho hỗn hợp này qua bột CuO nóng, dư thì thu được 0,64g đồng.
Viết PTHH.
Tính thể tích của hỗn hợp khí ở đktc và thể tích của mỗi khí có trong hỗn hợp.
Câu 7: Dẫn khí H2 đi qua CuO nóng.
Sau phản ứng thu được 19,2g Cu. Tính khối lượng CuO tham gia phản ứng và thể tích khí H2 cần dùng (đtc).
Tính khối lượng nhôm và axi sunfuric cần dùng để có được vừa đủ thể tích khí H2 tham gia phản ứng trên.
Câu 8: Khử hòan toàn 5,43g một hỗn hợp gồm có CuO và PbO bằng khí H2, người ta thu được 0,9g H2O.
Viết PTHH.
Tính thành phần % theo khối lượng của các oxit có trong hỗn hợp ban đầu.
Tính thành phần % theo khối lượng của hỗn hợp chất rắn thu được sau phản ứng.
Câu 9: Cho 3,25g Zn tác dụngm với dung dịch HCl vừa đủ. Dẫn toàn bộ lượng khí sinh ra qua 6g CuO
Tính khối lượng Cu thu được sau phản ứng và cho biết chất nào là chất khử? Chất oxi hóa?
Chất nào còn lại sau phản ứng? Khối lượng?
Câu 10: Cho 3 lọ đựng 3 chất lỏng không màu: nước, dd axit sunfuric, nước vôi trong. Hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết chất lỏng đựng ở mỗi lọ. Viết PTHH.
Câu 1: Dùng khí H2 khử 96g hỗn hợp Fe2O3 và CuO trong hỗn hợp có tỉ lệ khối lượng là 3:1. Khối lượng Fe và Cu thu được sau phản ứng lần lượt là:
A. 50,1g và 19g B. 50,4g và 19,2g C. 51g và 19,2g D. 25g và 35g
Câu 2: Dùng khí H2 khử 96g hỗn hợp Fe2O3 và CuO. Nếu thu được 23,6g hỗn hợp 2 kim loại, trong đó có 14g sắt thì thể tích H2 (đtc) cần dùng là bao nhiêu?
A. 12 lit B. 1,2lit C. 11,76 lit D. 13,56 lit
Câu 3: Dùng khí CO để khử 40 g Fe2O3, thu được 14g sắt. Thể tích khí Co cần dùng là:
A. 8,4 lit B. 8,6 lit C. 9,2 lit D. 11,2 lit
Câu 4: Cho hỗn hợp CuO và Fe3O4 tác dụng với khí CO ở nhiệt độ thích hợp. Hỏi nếu thu được 14,8g hỗn hợp 2 kim loại trong đó sắt nhiều hơn đồng 2g thì cần bao nhiêu lit khí CO (đktc).
A. 7,84 lit B. 6,72 lit C. 16,8 lit D. 8,96 lit.
Câu 5: Cho hỗn hợp PbO và Fe2O3 tác dụng với C ở nhiệt độ thích hợp. Hỏi nếu thu được 26,3g hỗn hợp Pb và Fe trong đó khối lượng Pb gấp 3,696g lần khối lượng Fe thì cần dùng khối lượng cacbon là bao nhiêu?
A. 3,5g B. 3,8g C. 5,2g D. 3g
Câu 6: Có hỗn hợp khí CO và CO2. Nếu cho hỗn hợp khí đi qua dd Ca(OH)2 (nước vôi trong) thì thu được 1g kết tủa màu trắng. Nếu cho hỗn hợp này qua bột CuO nóng, dư thì thu được 0,64g đồng.
Viết PTHH.
Tính thể tích của hỗn hợp khí ở đktc và thể tích của mỗi khí có trong hỗn hợp.
Câu 7: Dẫn khí H2 đi qua CuO nóng.
Sau phản ứng thu được 19,2g Cu. Tính khối lượng CuO tham gia phản ứng và thể tích khí H2 cần dùng (đtc).
Tính khối lượng nhôm và axi sunfuric cần dùng để có được vừa đủ thể tích khí H2 tham gia phản ứng trên.
Câu 8: Khử hòan toàn 5,43g một hỗn hợp gồm có CuO và PbO bằng khí H2, người ta thu được 0,9g H2O.
Viết PTHH.
Tính thành phần % theo khối lượng của các oxit có trong hỗn hợp ban đầu.
Tính thành phần % theo khối lượng của hỗn hợp chất rắn thu được sau phản ứng.
Câu 9: Cho 3,25g Zn tác dụngm với dung dịch HCl vừa đủ. Dẫn toàn bộ lượng khí sinh ra qua 6g CuO
Tính khối lượng Cu thu được sau phản ứng và cho biết chất nào là chất khử? Chất oxi hóa?
Chất nào còn lại sau phản ứng? Khối lượng?
Câu 10: Cho 3 lọ đựng 3 chất lỏng không màu: nước, dd axit sunfuric, nước vôi trong. Hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết chất lỏng đựng ở mỗi lọ. Viết PTHH.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Chinh
Dung lượng: 27,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)