ÔN TẬP HKI QUA CÁC ĐỀ KT

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Cảnh | Ngày 11/10/2018 | 31

Chia sẻ tài liệu: ÔN TẬP HKI QUA CÁC ĐỀ KT thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI NGỮ VĂN 7 HKI
&Tuyển tập đề thi HK I – NGữ Văn 7 I/Văn Bản Ôn tâp các văn bản từ Bài 1 đến Bài 14 Chú ý học kĩ các bài: Cảnh khuya, Rằm tháng giêng, Tiếng gà trưa, Những thứ quà của lúa non:Cốm, Qua Đèo Ngang, Bánh trôi nước II/Tiếng Việt: 1/Có mấy loại từ ghép?  -Có 2 loại từ ghép: +Từ ghép chính phụ: Từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính. Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau  +Từ ghép đẳng lập: Từ ghép đẳng lập có các tiếng bình đảng về mặt ngữ pháp (không phân ra tiếng chính, tiếng phụ) 2/Có mấy loại từ láy? -Có 2 loại từ láy: +Từ láy tồn bộ: Các tiếng lặp lại nhau hoàn toàn(chôm chôm, châu chấu), nhưng cũng có trường hợp tiếng đứng trước biến đổi thanh điệu hoặc phụ âm cuối(để tạo ra một sự hài hòa về âm thanh) +Từ láy bộ phận: Giữa các tiếng có sự giống nhau về phụ âm đầu hoặc phần vần 3/Đại từ -Đại từ dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động, tính chất,… được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi 4/Như thế nào gọi là yếu tố Hán Việt? - Trong Tiếng Việt cĩ một khối lượng lớn từ Hán Việt. Tiếng để cấu taọ từ Hán Việt gọi là yếu tố Hán Việt 5/Người ta sử dụng từ Hán Việt để làm gì? -Tạo sắc thái trang trọng, thể hiện thái độ tôn kính -Tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ -Tạo sắc thái cổ, phù hợp với bầu không khí xã hội xưa 6/Thế nào là quan hệ từ? -Quan hệ từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, nhân quả,… giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn 7/Khi sử dụng quan hệ từ cần tránh các lỗi gì? -Thiếu quan hệ từ -Dùng quan hệ từ khơng thích hợp về nghĩa -Thừa quan hệ từ -Dùng quan hệ từ khơng thích hợp về nghĩa 8/Thế nào là từ đồng nghĩa? -Từ đồng nghĩa là những từ cĩ nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Một từ nhiều nghĩa cĩ thể thuộc vào nhiều nhĩm từ đồng nghĩa khác nhau 9/Có mấy loại từ đồng nghĩa? -Có 2 loại từ đồng nghĩa +Đồng nghĩa hồn tồn: Không phân biệt nhau về sắc thái nghĩa +Đồng nghĩa không hòan tòan: Có sắc thái nghĩa khác nhau 10/Thế nào là từ trái nghĩa? -Từ trái nghĩa là những từ cĩ nghĩa trái ngược nhau -Một từ nhiều nghĩa cĩ thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau 11/ Thế nào là từ đồng âm? -Từ đồng âm là những từ giống nhau về am thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, khơng liên quan gì đến nhau 12/ Thế nào là thành ngữ? -Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hồn chỉnh 13/Có mấy dạng điệp ngữ? -Điệp ngữ có nhiều dạng: điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ chuyển tiếp(điệp ngữ vịng) 14/Xác định từ trái nghĩa trong các câu sau Cậu còn chút sữa hay đã hết? Chị ngã em nâng  Số cô chẳng giàu thì nghèo Ngày ba mươi Tết thịt treo trơng nhà 15/ Đặt từ đồng âm trong mỗi từ sau đây: (Xem thêm bài tâp SGK/136) Ba1: số ba  Ba2: ba má Tranh1: tranh giành Tranh2: đàn tranh III/Văn: 2 dạng bài cơ bản :
Phát biểu cảm nghĩ về người thân(ông, bà, cha, mẹ,..) Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học(Cảnh khuya, Rằm tháng giêng, Qua Đèo Ngang, Bạn đến chơi nhà,…)
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - MÔN: NGỮ VĂN 7
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – ĐỀ 1
ĐỀ BÀI : Câu 1.(1đ) Chép thuộc lòng phần phiên âm và dịch thơ bài “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” của Lí Bạch Câu 2.(2đ) Qua truyện ngắn “Cuộc chia tay của những con búp bê” của Khánh Hoài, nêu suy nghĩ của bản thân về tình cảm anh em bằng một đoạn văn khoảng 7 – 8 câu. Câu 3.(1đ) Thế nào là từ đồng nghĩa? Cho ví dụ về từ đồng nghĩa? Câu 4.(1đ) Xác định và gọi tên điệp ngữ trong khổ thơ sau: Ở đâu nghèo đói gọi xung phong Lon
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Cảnh
Dung lượng: 294,00KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)