Ôn tập HKI Hóa Học 8 2011-2012 (Kiều)
Chia sẻ bởi Hồ Thị Kiều |
Ngày 23/10/2018 |
15
Chia sẻ tài liệu: Ôn tập HKI Hóa Học 8 2011-2012 (Kiều) thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD - ĐT DUY XUYÊN * TRƯỜNG THCS NGUYỄN THÀNH HÃN*
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH
Giáo viên thực hiện: HỒ THỊ KIỀU
TIẾT 35. ÔN TẬP HỌC KÌ I
A/ KIẾN THỨC CẦN NHỚ
I/ CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1/ Sơ đồ mối quan hệ giữa các khái niệm
NGUYÊN TỬ
NGUYÊN TỐ
CHẤT
HỢP CHẤT
ĐƠN CHẤT
Kim loại
Phi kim
Hợp chất vô cơ
Hợp chất vô cơ
(Tạo nên từ nguyên tố hóa học)
(Tạonên từ một nguyên tố )
(Tạo nên từ hai nguyên tố trở lên)
(Hạt hợp thành là nguyên tử, phân tử)
(Hạt hợp thành là phân tử)
Hạt nhân
Vỏ:
Prôton: p
Nơtron: n
Electron : e
(- )
(+)
2/ Các khái niệm khác
a/ Công thức hóa học
b/Ý nghĩa của công thức hóa học
Nguyên tố nào tạo ra chất
Số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 phân tử của chất.
Phân tử khối của chất
đơn chất
hợp chất: AxBy; AxByCz...
c/Hóa trị
d/ Quy tắc hóa trị:
là con số biểu thi khả năng liên kết của nguyên tử hay nhóm nguyên tử.
AxBy Ta có: x.a = y.b Với a,b là hóa trị của A, B
a b
A (kim loại và 1 vài phi kim: S; P..
A2 (phần lớn đơn chất phi kim, thường x = 2)
+ Các bước lập công thức hóa học
Vận dụng:
+ Tính hóa trị của nguyên tố
Viết CTHH dạng chung
Lập đẳng thức: a.x = b.y
Chuyển tỉ lệ và tìm x; y
Viết CTHH của hợp chất
e/ Hiện tượng vật lí- Hiện tượng hóa học
f/ Phản ứng hóa học
Định nghĩa
Diễn biến
Điều kiện xảy ra
Chất tham gia phải tiếp xúc
Cung cấp nhiệt độ
Có chất xúc tác
Dấu hiệu nhận biết
Thay đổi màu sắc
Có khí,chất không tan tạo ra
Có sự tỏa nhiệt, phát sáng
g/ Định luật bảo toàn khối lượng:
Tổng khối lượng của các sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gic phản ứng.
II. Mol và các công thức tính toán hóa học
a. Mol là gì? Tên gọi và kí hiệu của 6.1023 ?
b. Khối lượng mol là gì? Kí hiệu?
c. Thể tích mol là gì? Kí hiệu? Ở điều kiện tiêu chuẩn thể tích này bằng bao nhiêu?
d. Các công thức chuyển đổi giữa khối lượng (m), thể tích khí (V), số nguyên tử, số phân tử (a)và lượng chất (n).
m = n x M ;
m
M
n =
; M = ;
m
n
n = ;
V
22,4
V = n x 22,4(l)
a = n x 6.1023 ;
n =
a
6.1023
e. Tỉ khối của chất khí
dA/B = ;
MA
MB
MA = dA/Bx MB
Với dA/B : tỉ khối của khí A đối với khí B
dA/kk = ;
MA
29
MA = 29 x dA/kk
B. BÀI TẬP
I/ TÍNH HÓA TRỊ CỦA NGUYÊN TỐ
Tính hóa trị của Mn trong: MnO2
+ Gọi a là hóa trị của Mn trong MnO2
Ta có:
1 . a = 2. II
a = IV
Vậy hóa trị của Mn là IV
+ Gọi a là hóa trị của Mn trong MnCl2
Ta có:
1 . a = 2. I
a = II
Vậy hóa trị của Mn là II
+ Canxi và oxi
CaxOy
II II
x
y
=
1
1
x = 1; y = 1;
CTHH: CaO
II/ LẬP CÔNG THỨC HÓA HỌC
III/ CÂN BẰNG PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
a/ K + O2 K2O
b/ P + O2 P2O5
c/ Al + HCl AlCl3 + H2
d/ CxHy + O2 CO2 + H2O
4
4
5
2
2
6
2
3
(x +y/4)
x
y/2
2
1/ Dãy chất nào sau đây là CTHH của đơn chất
A. H2; CO; Fe; S
B. O2; Cu; Si; N
C. Al; Ba; Cl2; P
D. Zn; H;K; C
. CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐÚNG NHẤT
2/ Dãy chất nào sau đây là CTHH đúng
A. AlCl3; MgO; K2O3
B. H2S; SO2; KCl
C. HN; HCl; KNO3
D. Al2; BaO; H3PO4;
3/ Khối lượng của 44,8 lit khí oxi là:
A. 16 gam
B. 32 gam
C. 64 gam
D. 48 gam
Đúng rồi, chúc mừng em!
1
2
4
Ồ! Em sai rồi. Cố gắng lần sau bạn nhé!
Đúng rồi, chúc mừng em!
1
2
4
Ồ! Em sai rồi. Cố gắng lần sau bạn nhé!
Đúng rồi, chúc mừng em!
1
2
4
Ồ! Em sai rồi. Cố gắng lần sau bạn nhé!
1/ Hợp chất A có phân tử gồm 3 nguyên tử X liên kết với 1 nguyên tử Lưu huỳnh và có tỉ khối so với khí oxi là 2,5. Xác định công thức hóa học của A?
IV/ Tính toán hóa học
Giải: Khối lượng mol của A:
MA = dA/B. MB
= 2,5x32g = 80g
Ta có: 3X + 32 = 80
3X = 80 – 32= 48
X = 16
Vậy X là nguyên tố Oxi. CTHH của hợp chất là:
SO3
2/ Đốt cháy 34g hợp chất A bằng khí oxi thu được 32 gam khí Sunfurơ SO2 và 18 gam hơi nước.
a. Hợp chất do nguyên tố nào tạo nên?
b. Tính thể tích , khối lượng khí oxi tham gia phản ứng?
c. Xác định CTHH của A? Biết A có tỉ khối hơi so với không khí là 1,172.
XIN CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
Giáo viên : Hồ Thị Kiều
Trường THCS Nguyễn Thành Hãn
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH
Giáo viên thực hiện: HỒ THỊ KIỀU
TIẾT 35. ÔN TẬP HỌC KÌ I
A/ KIẾN THỨC CẦN NHỚ
I/ CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1/ Sơ đồ mối quan hệ giữa các khái niệm
NGUYÊN TỬ
NGUYÊN TỐ
CHẤT
HỢP CHẤT
ĐƠN CHẤT
Kim loại
Phi kim
Hợp chất vô cơ
Hợp chất vô cơ
(Tạo nên từ nguyên tố hóa học)
(Tạonên từ một nguyên tố )
(Tạo nên từ hai nguyên tố trở lên)
(Hạt hợp thành là nguyên tử, phân tử)
(Hạt hợp thành là phân tử)
Hạt nhân
Vỏ:
Prôton: p
Nơtron: n
Electron : e
(- )
(+)
2/ Các khái niệm khác
a/ Công thức hóa học
b/Ý nghĩa của công thức hóa học
Nguyên tố nào tạo ra chất
Số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 phân tử của chất.
Phân tử khối của chất
đơn chất
hợp chất: AxBy; AxByCz...
c/Hóa trị
d/ Quy tắc hóa trị:
là con số biểu thi khả năng liên kết của nguyên tử hay nhóm nguyên tử.
AxBy Ta có: x.a = y.b Với a,b là hóa trị của A, B
a b
A (kim loại và 1 vài phi kim: S; P..
A2 (phần lớn đơn chất phi kim, thường x = 2)
+ Các bước lập công thức hóa học
Vận dụng:
+ Tính hóa trị của nguyên tố
Viết CTHH dạng chung
Lập đẳng thức: a.x = b.y
Chuyển tỉ lệ và tìm x; y
Viết CTHH của hợp chất
e/ Hiện tượng vật lí- Hiện tượng hóa học
f/ Phản ứng hóa học
Định nghĩa
Diễn biến
Điều kiện xảy ra
Chất tham gia phải tiếp xúc
Cung cấp nhiệt độ
Có chất xúc tác
Dấu hiệu nhận biết
Thay đổi màu sắc
Có khí,chất không tan tạo ra
Có sự tỏa nhiệt, phát sáng
g/ Định luật bảo toàn khối lượng:
Tổng khối lượng của các sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gic phản ứng.
II. Mol và các công thức tính toán hóa học
a. Mol là gì? Tên gọi và kí hiệu của 6.1023 ?
b. Khối lượng mol là gì? Kí hiệu?
c. Thể tích mol là gì? Kí hiệu? Ở điều kiện tiêu chuẩn thể tích này bằng bao nhiêu?
d. Các công thức chuyển đổi giữa khối lượng (m), thể tích khí (V), số nguyên tử, số phân tử (a)và lượng chất (n).
m = n x M ;
m
M
n =
; M = ;
m
n
n = ;
V
22,4
V = n x 22,4(l)
a = n x 6.1023 ;
n =
a
6.1023
e. Tỉ khối của chất khí
dA/B = ;
MA
MB
MA = dA/Bx MB
Với dA/B : tỉ khối của khí A đối với khí B
dA/kk = ;
MA
29
MA = 29 x dA/kk
B. BÀI TẬP
I/ TÍNH HÓA TRỊ CỦA NGUYÊN TỐ
Tính hóa trị của Mn trong: MnO2
+ Gọi a là hóa trị của Mn trong MnO2
Ta có:
1 . a = 2. II
a = IV
Vậy hóa trị của Mn là IV
+ Gọi a là hóa trị của Mn trong MnCl2
Ta có:
1 . a = 2. I
a = II
Vậy hóa trị của Mn là II
+ Canxi và oxi
CaxOy
II II
x
y
=
1
1
x = 1; y = 1;
CTHH: CaO
II/ LẬP CÔNG THỨC HÓA HỌC
III/ CÂN BẰNG PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
a/ K + O2 K2O
b/ P + O2 P2O5
c/ Al + HCl AlCl3 + H2
d/ CxHy + O2 CO2 + H2O
4
4
5
2
2
6
2
3
(x +y/4)
x
y/2
2
1/ Dãy chất nào sau đây là CTHH của đơn chất
A. H2; CO; Fe; S
B. O2; Cu; Si; N
C. Al; Ba; Cl2; P
D. Zn; H;K; C
. CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐÚNG NHẤT
2/ Dãy chất nào sau đây là CTHH đúng
A. AlCl3; MgO; K2O3
B. H2S; SO2; KCl
C. HN; HCl; KNO3
D. Al2; BaO; H3PO4;
3/ Khối lượng của 44,8 lit khí oxi là:
A. 16 gam
B. 32 gam
C. 64 gam
D. 48 gam
Đúng rồi, chúc mừng em!
1
2
4
Ồ! Em sai rồi. Cố gắng lần sau bạn nhé!
Đúng rồi, chúc mừng em!
1
2
4
Ồ! Em sai rồi. Cố gắng lần sau bạn nhé!
Đúng rồi, chúc mừng em!
1
2
4
Ồ! Em sai rồi. Cố gắng lần sau bạn nhé!
1/ Hợp chất A có phân tử gồm 3 nguyên tử X liên kết với 1 nguyên tử Lưu huỳnh và có tỉ khối so với khí oxi là 2,5. Xác định công thức hóa học của A?
IV/ Tính toán hóa học
Giải: Khối lượng mol của A:
MA = dA/B. MB
= 2,5x32g = 80g
Ta có: 3X + 32 = 80
3X = 80 – 32= 48
X = 16
Vậy X là nguyên tố Oxi. CTHH của hợp chất là:
SO3
2/ Đốt cháy 34g hợp chất A bằng khí oxi thu được 32 gam khí Sunfurơ SO2 và 18 gam hơi nước.
a. Hợp chất do nguyên tố nào tạo nên?
b. Tính thể tích , khối lượng khí oxi tham gia phản ứng?
c. Xác định CTHH của A? Biết A có tỉ khối hơi so với không khí là 1,172.
XIN CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
Giáo viên : Hồ Thị Kiều
Trường THCS Nguyễn Thành Hãn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Thị Kiều
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)