ôn tập HK1 văn 7
Chia sẻ bởi Nguyễn Việt Thương |
Ngày 11/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: ôn tập HK1 văn 7 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
ÔN TẬP THI HK1
TIẾNG VIỆT:
1. Từ nào là từ láy trong các từ sau đây?
a. Mặt mũi b. Tích tắc c. Mệt mỏi d. Trời đất
2. Trong những từ sau, từ nào là từ láy toàn bộ?
a. Thăm thẳm. b. Ấm áp. c. Mong manh. d. Mạnh mẽ.
3. “Thiên ” trong “ Thiên niên kỷ, thiên lý mã ” có nghĩa là:
a. Trời. b. Nghiêng, lệch. c. Chương, phần. d. Một nghìn.
4. Từ Hán Việt nào sau đây không phải là từ ghép đẳng lập?
a. Xã tắc. b. Quốc kì. c. Sơn thuỷ. d. Giang sơn.
5. Trong những từ sau, từ nào không phải là từ Hán Việt?
a. Nuộc lạt b. Huynh đệ. c. Giang sơn. d. Phụ mẫu.
6. Trong các dòng sau, dòng nào có sử dụng quan hệ từ?
a. Vừa trắng lại vừa tròn c. Tay kẻ nặn
b. Bảy nổi ba chìm d. Giữ tấm lòng son.
7. Trong những dòng sau đấy, dòng nào không phải là mục đích sử dụng từ Hán Việt?
a. Tạo sắc thái trang trọng c. Tạo sắc thái tao nhã
b. Tạo sắc thái cổ kính. d. Tạo sắc thái dân dã
8. Từ “viên tịch” dùng để chỉ cái chết của ai?
a. Nhà vua. c. Người rất cao tuổi.
b. Vị hoà thượng. d. Người có công với đất nước
9. Chữ “cổ” trong từ nào sau đây không đồng âm với chữ “cổ” trong những từ còn lại?
a. Cổ tay. b. Cổ tích. c. Cổ thụ. d. Cổ kính
10. Đại từ nào sau đây không dùng để hỏi về không gian?
a. Ở đâu. b. Khi nào c. Nơi đâu d. Chỗ nào
11. Từ nào trái nghĩa với từ “trân trọng”?
a. Coi thường. b. Tưới tiêu. c. Chăm bón. d. Giữ gìn
12. Từ nào đồng nghĩa với từ trong sạch ?
a. Tinh khiết. b. Thanh nhã c. Trắng thơm. d. Thơm mát.
13. Xác định vai trò ngữ pháp của thành ngữ trong câu: “Mẹ đã phải một nắng hai sương vì chúng con”
a. Chủ ngữ. b. Vị ngữ c. Bổ ngữ d. Trạng ngữ
14. Tác giả sử dụng lối chơi chữ nào trong câu ca dao: “Cô gái Nghi Xuân đi buôn chợ hạ, mua cá thu về, chợ hãy còn đông…”
a. Dùng từ đồng âm. c. Dùng các từ cùng trường nghĩa
b. Dùng cặp từ trái nghĩa d. Dùng lối nói lái
15. Các đại từ: Tôi, tao, tớ, chúng tôi, chúng tao, chúng tớ, mày, chúng mày … trỏ gì?
a. Sự vât. c. Người hoặc sự vật
b. Số lượng. d. Hoạt động, tính chất, sự việc.
16. Trong câu “ Tôi đi đứng oai vệ ”, đại từ “ tôi ” thuộc ngôi thứ mấy?
a. Ngôi thứ hai. c. Ngôi thứ nhất số ít.
b. Ngôi thứ ba số ít. d. Ngôi thứ nhất số nhiều.
VĂN BẢN:
17. Văn bản “Cổng trường mở ra” viết về nội dung gì?
a. Miêu tả quang cảnh ngày khai trường.
b. Bàn về vai trò của nhà trường trong việc giáo dục thế hệ trẻ.
c. Tâm trạng của người con trong ngỳa đầu tiên đến trường.
d. Tái hiện tâm tư người mẹ trong đêm trước ngày con vào lớp Một
18. Búp bê có ý nghĩa thế nào trong cuộc sống hai anh em Thành và Thuỷ?
a. Là đồ chơi thân thiết
b. Gắn liền với tuổi thơ của hai anh em.
c. Hai con búp bê ở bên nhau giống như anh em Thành, Thuỷ.
d. Gồm tất cả những ý trên.
19. Lời ca “cù lao chín chữ” có ý nghĩa khái
TIẾNG VIỆT:
1. Từ nào là từ láy trong các từ sau đây?
a. Mặt mũi b. Tích tắc c. Mệt mỏi d. Trời đất
2. Trong những từ sau, từ nào là từ láy toàn bộ?
a. Thăm thẳm. b. Ấm áp. c. Mong manh. d. Mạnh mẽ.
3. “Thiên ” trong “ Thiên niên kỷ, thiên lý mã ” có nghĩa là:
a. Trời. b. Nghiêng, lệch. c. Chương, phần. d. Một nghìn.
4. Từ Hán Việt nào sau đây không phải là từ ghép đẳng lập?
a. Xã tắc. b. Quốc kì. c. Sơn thuỷ. d. Giang sơn.
5. Trong những từ sau, từ nào không phải là từ Hán Việt?
a. Nuộc lạt b. Huynh đệ. c. Giang sơn. d. Phụ mẫu.
6. Trong các dòng sau, dòng nào có sử dụng quan hệ từ?
a. Vừa trắng lại vừa tròn c. Tay kẻ nặn
b. Bảy nổi ba chìm d. Giữ tấm lòng son.
7. Trong những dòng sau đấy, dòng nào không phải là mục đích sử dụng từ Hán Việt?
a. Tạo sắc thái trang trọng c. Tạo sắc thái tao nhã
b. Tạo sắc thái cổ kính. d. Tạo sắc thái dân dã
8. Từ “viên tịch” dùng để chỉ cái chết của ai?
a. Nhà vua. c. Người rất cao tuổi.
b. Vị hoà thượng. d. Người có công với đất nước
9. Chữ “cổ” trong từ nào sau đây không đồng âm với chữ “cổ” trong những từ còn lại?
a. Cổ tay. b. Cổ tích. c. Cổ thụ. d. Cổ kính
10. Đại từ nào sau đây không dùng để hỏi về không gian?
a. Ở đâu. b. Khi nào c. Nơi đâu d. Chỗ nào
11. Từ nào trái nghĩa với từ “trân trọng”?
a. Coi thường. b. Tưới tiêu. c. Chăm bón. d. Giữ gìn
12. Từ nào đồng nghĩa với từ trong sạch ?
a. Tinh khiết. b. Thanh nhã c. Trắng thơm. d. Thơm mát.
13. Xác định vai trò ngữ pháp của thành ngữ trong câu: “Mẹ đã phải một nắng hai sương vì chúng con”
a. Chủ ngữ. b. Vị ngữ c. Bổ ngữ d. Trạng ngữ
14. Tác giả sử dụng lối chơi chữ nào trong câu ca dao: “Cô gái Nghi Xuân đi buôn chợ hạ, mua cá thu về, chợ hãy còn đông…”
a. Dùng từ đồng âm. c. Dùng các từ cùng trường nghĩa
b. Dùng cặp từ trái nghĩa d. Dùng lối nói lái
15. Các đại từ: Tôi, tao, tớ, chúng tôi, chúng tao, chúng tớ, mày, chúng mày … trỏ gì?
a. Sự vât. c. Người hoặc sự vật
b. Số lượng. d. Hoạt động, tính chất, sự việc.
16. Trong câu “ Tôi đi đứng oai vệ ”, đại từ “ tôi ” thuộc ngôi thứ mấy?
a. Ngôi thứ hai. c. Ngôi thứ nhất số ít.
b. Ngôi thứ ba số ít. d. Ngôi thứ nhất số nhiều.
VĂN BẢN:
17. Văn bản “Cổng trường mở ra” viết về nội dung gì?
a. Miêu tả quang cảnh ngày khai trường.
b. Bàn về vai trò của nhà trường trong việc giáo dục thế hệ trẻ.
c. Tâm trạng của người con trong ngỳa đầu tiên đến trường.
d. Tái hiện tâm tư người mẹ trong đêm trước ngày con vào lớp Một
18. Búp bê có ý nghĩa thế nào trong cuộc sống hai anh em Thành và Thuỷ?
a. Là đồ chơi thân thiết
b. Gắn liền với tuổi thơ của hai anh em.
c. Hai con búp bê ở bên nhau giống như anh em Thành, Thuỷ.
d. Gồm tất cả những ý trên.
19. Lời ca “cù lao chín chữ” có ý nghĩa khái
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Việt Thương
Dung lượng: 55,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)