Ôn tap HK II

Chia sẻ bởi Khang Khang | Ngày 12/10/2018 | 59

Chia sẻ tài liệu: Ôn tap HK II thuộc Đại số 7

Nội dung tài liệu:

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 7 KII- ĐẠI SỐ
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức sau:
a)  tại x= 2 b)  tại x= 2: y= -1
Bài 2: Thu gọn các đa thức sau: a)  b) 
Bài 3: Cho 

a) Thu gọn các đa thức trên và sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Tính  c) Tính  d) Tính Q tai x= -1
Bài 5 Tìm nghiệm của đa thức: a)  b) 
Bài 6 Cho biểu thức M = – 3x2 y4.( y4z3x).( zyx3)
a) Thu gọn M. b) Tính giá trị của M khi x = 1; y = –1; z = 2
Bài 7 Cho hai đa thức:
A(x) = 13x4 + 3x2 + 15x + 7x2 – 10x4 – 7x – 6 – 8x + 15
B(x) = 5x4 + 10 – 5x2 – 18 + 3x – 10x2 – 3x – 4x4
Thu gọn và sắp xếp mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến .
Tính M(x) = A(x) + B(x) ; N(x) = A(x) – B(x)
Chứng tỏ rằng x = –1 và x = 1 là ngiệm của M(x) nhưng không là nghiệm của N(x)
Bài 8 Tìm nghiệm của đa thức sau: a) A(x) = 2x – 6 b) B(x) = 3x +
Bài 9 Tính giá trị biểu thức :
 tại x = - 1 ;  tại x = y = 2
Bài 10 Thu gọn các đơn thức sau, tìm bậc đơn thức thu được:
a)  ; b) 
Bài 11 Cho đa thức: 

Thu gọn và sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến.
Tính M(x) = A(x) + B(x) ; N(x) = A(x) – B(x)
Chứng tỏ x=2 là nghiệm của N(x) nhưng không là nghiệm của M(x).
Bài 12 Thu gọn hai đơn thức A = xy2 z(– 3x2 y )2 B = x2yz(2xy)2z
Bài 13 Tính giá trị của biểu thức
A = 2x2 + x – 1 với x = 2 ; B =  Với x = -1 ; y = –3
Bài 14 Cho hai đa thức :
P(x) = 5x2 – 4x4 + 3x5 + + 3 và Q(x) = –+ 3x5 – x3 + 4x – 2x4
a./ Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến .
b./ Tính P(x ) + Q(x) và P(x) – Q(x)
Bài 15 Cho đa thức f(x) = x2 -7x + 6 .
Chứng tỏ x = 1 và x= 6 là nghiệm của đa thức trên .
Bài 16 Cho đơn thức 
Thu gọn và xác định hệ số, phần biến, bậc của đa thức.
Tính giá trị của M tại  và .
Bài 17 Cho . .
Tính M(x) =  và N(x) = .
Chứng tỏ x = 1 là nghiệm M(x) nhưng không phải là nghiệm của N(x)
Bài 18 Thu gọn và tìm bậc của đơn thức sau:
a) A =  b) B = -x2y3(- 2xy2)2
Bài 19 Cho hai đa thức :
A(x) = 2x4 – 5x3 – x4 – 6x2 + 5 + 5x2 – 10 + x
B(x) = -7 - 4x + 6x4 + 6 + 3x – x3 – 3x4
a) Thu gọn, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến
b) Tính A(x) + B(x) và A(x) - B(x)
c)Chứng tỏ x = 1 là nghiệm của B(x) nhưng không là nghiệm của A(x)
Bài 20 Tính giá trị các biểu thức sau:
A = x2y3 +xy taïi x = 1 ; y =  B= 8x2 – x + 5 taïi x = - 3 ; x = - 
Bài 21 Thu gọn biểu thức sau
: a)  b) (-3 x3y4z)2.xy5z3
Bài 22: (3 điểm) Cho hai đa thức :
f(x) = 2x5 – x3 + x2 – x5 –3x4 - x3 + 2x – 1
g(x) = 2x2 + 1 + 2x – 4x + x5 – 3x4 – x2 + 24 -2x3
a) Thu gọn và sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm của biến
b)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Khang Khang
Dung lượng: 122,50KB| Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)