ÔN TẬP ĐỊA LÝ 8

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Chanh | Ngày 24/10/2018 | 40

Chia sẻ tài liệu: ÔN TẬP ĐỊA LÝ 8 thuộc Địa lí 8

Nội dung tài liệu:

ĐỊA LÍ 8
ÔN TẬP HỌC KÌ II
TIẾT 46
NỘI DUNG ÔN TẬP
PHẦN 1: KIẾN THỨC
Trò chơi: - Rung chuông vàng
- Ai nhanh hơn
PHẦN 2: KĨ NĂNG
Vẽ biểu đồ: - Biểu đồ tròn
- Biểu đồ cột
Trò chơi:
RUNG CHUÔNG VÀNG
THỂ LỆ
Có 10 câu hỏi. Sau khi GV đọc xong câu hỏi,
HS ghi đáp án đúng nhất vào bảng trong.
HS nào trả lời sai sẽ tự động dừng cuộc chơi.
HS nào trả lời đúng 10 câu hỏi sẽ được
RUNG CHUÔNG VÀNG
(điểm thưởng là 10 điểm)
Tên đảo lớn nhất ở nước ta?
Đảo Phú Quốc
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Nước ta có mấy hệ thống sông lớn?
9 hệ thống.
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Trên biển Đông, gió nào chiếm ưu thế từ tháng 10 đến tháng 4?
Gió Đông Bắc
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Nhóm đất có diện tích lớn nhất ở nước ta?
Đất feralit
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
So với diện tích lãnh thổ nước ta, địa hình đồng bằng chiếm bao nhiêu phần?
¼ diện tích
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chính là:
tây bắc - đông nam
và vòng cung.
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Giai đoạn diễn ra ngắn nhất trong lịch sử hình thành và phát triển của tự nhiên nước ta?
Giai đoạn Tân kiến tạo
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đặc điểm của các con sông ở Trung Bộ là gì?
Ngắn, dốc
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Vùng núi thấp có hai sườn không cân đối là đặc điểm của vùng núi nào?
Vùng núi Trường Sơn Bắc
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm ở nước ta được thể hiện rõ nhất qua yếu tố tự nhiên nào ?
- Khí hậu
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
RUNG CHUÔNG VÀNG
AI NHANH HƠN?
TRÒ CHƠI
Câu 1:
Nêu đặc điểm của vị trí địa lí
Việt Nam về mặt tự nhiên.
Vị trí nội chí tuyến
Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.
Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển, giữa các nước Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á hải đảo.
Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và luồng sinh vật.
Câu 2:
Nêu những nguyên nhân làm cho
nước sông bị ô nhiễm.
- Do rừng cây đầu nguồn bị tàn phá
- Do nước thải, rác thải, các hóa chất độc
hại từ khu dân cư, đô thị, khu công nghiệp
chưa qua xử lí thải ngay vào dòng sông.
- Do đánh bắt thủy sản bằng mìn, bằng điện
Câu 3:
Chứng minh khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới.
+ Nhiệt độ TB năm cao, đạt trên 210C, tăng dần từ Bắc  Nam
+ Số giờ nắng đạt từ 1400  trên 3000 giờ/năm.
+ Bình quân 1m2 lãnh thổ nhận 1 triệu kilo calo.
Câu 4:
Giải thích vì sao sông ngòi nước ta có mạng lưới dày đặc nhưng chủ yếu là sông nhỏ, ngắn và dốc?
Do:
- Nước ta có lượng mưa lớn, địa
hình nhiều đồi núi.
- Lãnh thổ kéo dài, hẹp bề ngang.
Câu 5:
Nêu đặc tính và giá trị sử dụng
của nhóm đất feralit?
Đặc tính:
- chua, nghèo mùn, nhiều sét
Giá trị sử dụng:
- Trồng rừng, trồng cây CN,
- Phát triển đồng cỏ chăn nuôi.
Câu 6:
Nêu một số nguyên nhân làm suy giảm tài nguyên sinh vật nước ta?
Chiến tranh hủy diệt
Khai thác quá mức phục hồi
Đốt rừng làm nương rẫy,
Quản lí bảo vệ kém.
Câu 7
Chứng minh tài nguyên sinh vật
có giá trị to lớn về bảo vệ
môi trường sinh thái.
Điều hòa khí hậu, không khí trong lành
Bảo vệ đất, chống xói mòn
Điều hòa dòng chảy sông ngòi, chống
lũ lụt, khô hạn.
Chắn gió bão, chắn cát, chắn sóng,…
PHẦN 2: KĨ NĂNG
Vẽ biểu đồ: - Biểu đồ tròn
- Biểu đồ cột
BÀI TẬP
1/ Cho bảng số liệu:
Cơ cấu diện tích các nhóm đất chính ở nước ta (%)
Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu diện tích của 3 nhóm đất chính của nước ta và rút ra nhận xét.
Nhận xét:
Đất nước ta rất đa dạng, có 3 nhóm đất chính.
Đất feralit đồi núi thấp chiếm tỉ trọng lớn nhất (65%);
Đất phù sa chiếm tỉ trọng lớn thứ 2, chiếm 24 %.
Đất mùn núi cao chiếm tỉ trọng nhỏ nhất (11%)
2/ Cho bảng số liệu sau:
Diện tích rừng của Việt Nam qua các năm (đơn vị: triệu ha)
a/ Tính tỉ lệ % độ che phủ rừng của nước ta so với diện tích đất liền (làm tròn 33 triệu ha)
b/ Vẽ biểu đồ thể hiện độ che phủ rừng của nước ta giai đoạn 1943 – 2011.
c/ Nhận xét về xu hướng biến động của diện tích rừng Việt Nam.
a/ Tính tỉ lệ độ che phủ rừng:
Độ che phủ rừng (%) = Diện tích rừng : Diện tích đất tự nhiên X 100
Độ che phủ rừng của Việt Nam qua các năm
( Đơn vị: %)
b/Vẽ biểu đồ
%
0
10
30
40
50
20
1943
43,3
1983
2005
2011
21,8
38,5
40,9
Năm
Biểu đồ thể hiện độ che phủ rừng của nước ta giai đoạn 1943 – 2005 (%)
c/Nhận xét:
Diện tích rừng của Việt Nam qua các năm (đơn vị: triệu ha)
Giai đoạn 1943 – 2011, diện tích rừng nước ta có sự biến động:
Từ năm 1943 – 1983, diện tích rừng Việt Nam giảm, giảm từ 14,3 triệu ha xuống còn 7,2 triệu ha, giảm 7,1 triệu ha (do chiến tranh tàn phá, khai thác bừa bãi, …)
- Từ năm 1983 – 2011, diện tích rừng Việt Nam ngày càng tăng, từ 7,2 triệu ha ( năm 1983) lên 13,5 triệu ha (năm 2011), tăng 6,3 triệu ha (do đẩy mạnh công tác bảo vệ và trồng mới rừng).
3/ Cho bảng số liệu sau:
Diện tích rừng của Việt Nam qua các năm (đơn vị: triệu ha)
a/ Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện diện tích rừng ở nước ta giai đoạn 1943 – 2011.
b/ Nhận xét và giải thích về xu hướng biến động diện tích rừng Việt Nam giai đoạn 1943 – 2011.
CÂU HỎI ÔN TẬP
Câu 1: Nêu đặc điểm của vị trí địa lí Việt Nam về mặt tự nhiên và ý nghĩa của vị trí đó.
Câu 2: Nêu ý nghĩa của giai đoạn Tân kiến tạo đối với sự phát triển lãnh thổ nước ta hiện nay.
Câu 3: Nêu đặc điểm chung của địa hình nước ta.
Câu 4: Chứng minh khí hậu nước ta có tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm.
Câu 5: Nêu và giải thích đặc điểm chung của sông ngòi nước ta
Câu 6: Nguyên nhân nào làm cho nước sông bị ô nhiễm? Biện pháp khắc phục.
Câu 7: So sánh ba nhóm đất chính ở nước ta về đặc tính, sự phân bố và giá trị sử dụng.
Câu 8: Chứng minh nguồn tài nguyên sinh vật nước ta có giá trị to lớn về bảo vệ môi trường sinh thái.
Chứng minh khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm.
+ Nhiệt độ TB năm cao, đạt >210C, tăng dần từ Bắc  Nam
+ Số giờ nắng đạt từ 1400 > 3000 giờ/năm.
+ Bình quân 1m2 lãnh thổ nhận 1 triệu kilo calo.
- Khí hậu chia làm 2 mùa rõ rệt, phù hợp với 2 mùa gió:
+ Mùa hạ nóng, ẩm với gió Tây Nam.
+ Mùa đông lạnh, khô với gió mùa Đông Bắc.
- Lượng mưa TB năm lớn từ 1500  2000 mm/năm.
- Độ ẩm không khí cao TB >80%
ĐẶC ĐIỂM SÔNG NGÒI VIỆT NAM
Mạng lưới sông ngòi dày đặc phân bố rộng khắp cả nước. Chủ yếu sông nhỏ, ngắn và dốc
Hướng chủ yếu: TB -ĐN và vòng cung
Chế độ nước theo mùa : Mùa lũ và mùa cạn
Hàm lượng phù sa lớn
¾ diện tích là
đồi núi;
Mưa theo mùa
Mưa nhiều, nhiều
đồi núi, bề ngang hẹp
Núi chạy theo
2 hướng chính:
TB – ĐN và vòng cung
Chế độ mưa:
Mùa mưa
và mùa khô
Vị trí địa lí
Khí hậu
Địa hình
Sông ngòi
Thổ nhưỡng
Sinh vật
Cám ơn thầy cô giáo
và các em học sinh!
Tiết học kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Chanh
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)