Ôn tập Cuối năm phần Số học
Chia sẻ bởi Nguyễn Tiến Ngọc |
Ngày 25/04/2019 |
57
Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Cuối năm phần Số học thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
ôn tập cuối năm
Phần I - Lý thuyết
Trả lời:
a)
: Thuộc
: Không thuộc
: Tập con
: Tập hợp rỗng
: giao
b) Ví dụ:
Tìm x thuộc N, biết x + 10 = 3
Câu 2: Viết các công thức về luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Cho ví dụ
Trả lời:
1) Định nghĩa:
2) Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số :
3) Chia hai luỹ thừa cùng cơ số :
Với a là số nguyên; n là số tự nhiên, ta có:
Câu 3: So sánh tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số.
Trả lời:
Giống nhau: đều có các tính chất: giao hoán, kết hợp, cộng với số 0
Phép cộng:
Khác nhau: Phép cộng số nguyên, phân số có tính chất cộng với số đối, còn ở số tự nhiên không có tính chất đó.
Giống nhau: đều có các tính chất: giao hoán, kết hợp, nhân với số 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
Phép nhân:
Khác nhau: Phép nhân phân số có tính chất nhân với số nghịch đảo, còn ở số tự nhiên và số nguyên không có tính chất đó.
Câu 4: Với điều kiện nào thì hiệu của 2 số tự nhiên cũng là số tự nhiên? Hiệu của 2 số nguyên cũng là số nguyên? Cho ví dụ.
Trả lời:
*) Hiệu của hai số tự nhiên là số tự nhiên khi số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ.
Ví dụ: 20 - 15 = 5
*) Hiệu của hai số nguyên luôn là số nguyên
Ví dụ: - 20 - 15 = -35 ; 14 - 23 = - 9 ; 40 - (-12) = 52
Câu 5: Với điều kiện nào thì thương của 2 số tự nhiên cũng là số tự nhiên? Thương của 2 phân số cũng là phân số? Cho ví dụ.
Trả lời:
*) Thương của hai số tự nhiên là số tự nhiên khi số bị chia chia hết cho số chia.
Ví dụ: 20 : 10 = 2
*) Thương của hai phân số luôn là phân số.
Ví dụ:
Câu 6: Phát biểu ba bài toán cơ bản của phân số. Cho ví dụ minh hoạ
Trả lời:
Giải: Ta có
Vậy của 5,1 bằng
Giải: Số đó là
Câu 7: Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
Những số như thế nào thì chia hết cho cả 2 và 5? Cho ví dụ.
Những số như thế nào thì chia hết cho cả 2, 3, 5 và 9? Cho ví dụ.
Trả lời:
*) Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
*) Những số có tận cùng là 0 thì chia hết cho cả 2 và 5.
Ví dụ: 10, 100; 320; 12340;.. chia hết cho cả 2 và 5.
*) Những số có tận cùng là 0 và chia hết cho 9 thì chia hết cho cả 2, 3, 5 và 9.
Ví dụ: 540; 11340;.. chia hết cho cả 2, 3, 5 và 9.
Câu 8: Trong định nghĩa số nguyên tố và hợp số, có điểm nào giống nhau, điểm nào khác nhau? Tích của hai số nguyên tố là một số nguyên tố hay hợp số.
Trả lời:
*) Giống nhau: đều là các số tự nhiên lớn hơn 1.
*) Khác nhau:
- Số nguyên tố: chỉ có hai ước
- Hợp số: có nhiều hơn hai ước
*) Tích của hai số nguyên tố là hợp số.
Câu 9: Hãy điền các từ thích hợp vào chỗ (..) trong bảng so sánh cách tìm ƯCLN và BCNN của hai hay nhiều số:
chung
chung và riêng
nhỏ nhất
lớn nhất
Ví dụ: Tìm ƯCLN và BCNN của 50 và 75
Giải:
ƯCLN(50; 75) =
BCLN(50; 75) =
Hướng dẫn về nhà
Ôn tập lại lý thuyết
Làm các bài tập 168, 169, 170, 171, 176. SGK. Trang 68, 69
Phần I - Lý thuyết
Trả lời:
a)
: Thuộc
: Không thuộc
: Tập con
: Tập hợp rỗng
: giao
b) Ví dụ:
Tìm x thuộc N, biết x + 10 = 3
Câu 2: Viết các công thức về luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Cho ví dụ
Trả lời:
1) Định nghĩa:
2) Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số :
3) Chia hai luỹ thừa cùng cơ số :
Với a là số nguyên; n là số tự nhiên, ta có:
Câu 3: So sánh tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số.
Trả lời:
Giống nhau: đều có các tính chất: giao hoán, kết hợp, cộng với số 0
Phép cộng:
Khác nhau: Phép cộng số nguyên, phân số có tính chất cộng với số đối, còn ở số tự nhiên không có tính chất đó.
Giống nhau: đều có các tính chất: giao hoán, kết hợp, nhân với số 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
Phép nhân:
Khác nhau: Phép nhân phân số có tính chất nhân với số nghịch đảo, còn ở số tự nhiên và số nguyên không có tính chất đó.
Câu 4: Với điều kiện nào thì hiệu của 2 số tự nhiên cũng là số tự nhiên? Hiệu của 2 số nguyên cũng là số nguyên? Cho ví dụ.
Trả lời:
*) Hiệu của hai số tự nhiên là số tự nhiên khi số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ.
Ví dụ: 20 - 15 = 5
*) Hiệu của hai số nguyên luôn là số nguyên
Ví dụ: - 20 - 15 = -35 ; 14 - 23 = - 9 ; 40 - (-12) = 52
Câu 5: Với điều kiện nào thì thương của 2 số tự nhiên cũng là số tự nhiên? Thương của 2 phân số cũng là phân số? Cho ví dụ.
Trả lời:
*) Thương của hai số tự nhiên là số tự nhiên khi số bị chia chia hết cho số chia.
Ví dụ: 20 : 10 = 2
*) Thương của hai phân số luôn là phân số.
Ví dụ:
Câu 6: Phát biểu ba bài toán cơ bản của phân số. Cho ví dụ minh hoạ
Trả lời:
Giải: Ta có
Vậy của 5,1 bằng
Giải: Số đó là
Câu 7: Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
Những số như thế nào thì chia hết cho cả 2 và 5? Cho ví dụ.
Những số như thế nào thì chia hết cho cả 2, 3, 5 và 9? Cho ví dụ.
Trả lời:
*) Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
*) Những số có tận cùng là 0 thì chia hết cho cả 2 và 5.
Ví dụ: 10, 100; 320; 12340;.. chia hết cho cả 2 và 5.
*) Những số có tận cùng là 0 và chia hết cho 9 thì chia hết cho cả 2, 3, 5 và 9.
Ví dụ: 540; 11340;.. chia hết cho cả 2, 3, 5 và 9.
Câu 8: Trong định nghĩa số nguyên tố và hợp số, có điểm nào giống nhau, điểm nào khác nhau? Tích của hai số nguyên tố là một số nguyên tố hay hợp số.
Trả lời:
*) Giống nhau: đều là các số tự nhiên lớn hơn 1.
*) Khác nhau:
- Số nguyên tố: chỉ có hai ước
- Hợp số: có nhiều hơn hai ước
*) Tích của hai số nguyên tố là hợp số.
Câu 9: Hãy điền các từ thích hợp vào chỗ (..) trong bảng so sánh cách tìm ƯCLN và BCNN của hai hay nhiều số:
chung
chung và riêng
nhỏ nhất
lớn nhất
Ví dụ: Tìm ƯCLN và BCNN của 50 và 75
Giải:
ƯCLN(50; 75) =
BCLN(50; 75) =
Hướng dẫn về nhà
Ôn tập lại lý thuyết
Làm các bài tập 168, 169, 170, 171, 176. SGK. Trang 68, 69
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tiến Ngọc
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)