Ôn tập Cuối năm phần Số học

Chia sẻ bởi Phạm Thị Thu Phương | Ngày 12/10/2018 | 54

Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Cuối năm phần Số học thuộc Số học 6

Nội dung tài liệu:

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN TOÁN 6
Thực hiện phép tính (Tính hợp lý nếu có thể)



























Tìm x, biết:
























Cho biểu thức: 
Tìm điều kiện của n để A là phân số
Tìm tất cả các giá trị nguyên của n để A là số nguyên.
Chứng minh phân số tối giản 
Chứng tỏ rằng: 
Tìm x nguyên để các biểu thức sau đạt giá trị lớn nhất, nhỏ nhất.






Một lớp học có 40 học sinh. Số học sinh giỏi chiếm 25% số học sinh cả lớp. Số học sinh trung bình bằng  số học sinh giỏi, còn lại là học sinh khá.
Tính số học sinh mỗi loại của cả lớp.
Tính tỉ số phần trăm của số học sinh khá so với học sinh cả lớp.
Ba xe vận tải phải chở 1400 tấn xi măng từ nhà máy đến công trường. Xe thứ nhất chở được  tổng số xi măng. Xe thứ hai chở được 60% số xi măng còn lại. Hỏi mỗi xe chở bao nhiêu tấn xi măng?
Hoa làm một số bài toán trong ba ngày. Ngày đầu bạn làm được  số bài. Ngày thứ hai bạn làm được  số bài còn lại. Ngày thứ ba bạn làm nốt 8 bài. Trong ba ngày bạn Hoa làm được bao nhiêu bài?
Một lớp có 45 học sinh gồm ba loại: Giỏi, khá, trung bình. Số học sinh giỏi chiếm  số học sinh cả lớp. Số học sinh trung bình bằng  số học sinh còn lại.
Tính số học sinh mỗi loại.
Tính tỉ số % học sinh mỗi loại.
Một trường có 1008 số học sinh. Số học sinh khối 6 bằng  tổng số học sinh toàn trường. Số học sinh nữ khối 6 bằng  số học sinh khối 6. Tính số học sinh nữ, nam của khối 6.
Một cửa hàng bán một số mét vải trong ba ngày, ngày thứ nhất bán  số vải. Ngày thứ hai bán  số vải còn lại sau ngày thứ nhất. Ngày thứ ba bán nốt 16m vài. Tính số vải mà cửa hàng đã bán.
Học kì I, số học sinh giỏi của lớp 6A bằng  số học sinh cả lớp. Sang học kì II, số học sinh giỏi tăng lên 3 bạn (số học sinh cả lớp không thay đổi), nên số học sinh giỏi bằng  số học sinh cả lớp. Tính số học sinh lớp 6A.

PHẦN HÌNH HỌC
Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời:
– Vẽ tia Oa
– Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa, vẽ các tia Ob, Oc sao cho .
– Trong ba tia Oa, Ob, Oc tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
– Vẽ tia Ox, Oy sao cho .
– Vẽ tia Ot nằm giữa hai tia Ox, Oy sao cho .
– Tia Ot có là tia phân giác của góc  không? Vì sao?
– Vẽ đoạn AB = 6cm.
– Vẽ đường tròn (A; 3cm)
– Vẽ đường tròn (B; 4cm)
– Đường tròn (A; 3cm) cắt (B; 4cm) tại C và D.
– Tính chu vi tam giác ABC và tam giác ADB.
Vẽ tam giác MNP biết MN = 5cm; NP = 3cm; PM = 7cm.
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Om, vẽ các tia On, Op sao cho .
Trong ba tia Om, On, Op tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Tính số đo .
Vẽ tia phân giác Oa của góc . Tính số đo .
Cho hai góc kề nhau  sao cho . Gọi Om là tia đối của tia Oc.
Tính số đo góc .
Gọi On là tia phân giác của . Tính số đo .
Vẽ tia On’ là tia đối của tia On. Tính số đo .
Cho hai đường trong (O; 4cm) và (O’; 2cm) sao cho khoảng cách giữa hai tâm O và O’ là 5cm. Đường tròn (O; 4cm) cắt đoạn OO’ tại điểm A và đường tròn (O’; 2cm) cắt đoạn OO’ tại B.
Tính O’A, BO, AB.
Chứng minh A là trung điểm của đoạn O’B.
Trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho , .
Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Thu Phương
Dung lượng: 209,93KB| Lượt tài: 0
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)