ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II MÔN LỊCH SỬ 6
Chia sẻ bởi Nguyễn Anh Duy |
Ngày 16/10/2018 |
74
Chia sẻ tài liệu: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II MÔN LỊCH SỬ 6 thuộc Lịch sử 6
Nội dung tài liệu:
Phòng Giáo Dục Và Đào Tạo Phú Tân HƯỚNG DẪN ÔN TẬP THI CUỐI HKII
Trường THCS Bình Thạnh Đông MÔN: LICH SỬ - KHỐI 6
-----***------ NĂM HỌC: 2016 – 2017
I. PHẦN LÝ THUYẾT
Bài 17: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40)
1. Nước Âu Lạc từ thế kỉ II TCN dến thế kỉ I có gì đổi thay?
A. Tình hình Âu Lạc:
- Năm 179 TCN Triệu Đà sáp nhập Âu Lạc vào Nam Việt, chia Âu Lạc thành 2 quận: Giao Chỉ, Cửu Chân.
- Năm 111 TCN nhà Hán chiếm Âu Lạc, chia âu Lạc làm 3 quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam gộp với 6 quận của Trung Quốc
+Châu: Thứ sử
+Quận: Thái thú, đô úy
+ Huyện: Lạc tướng
B. Chính sách thống trị của phong kiến phương Bắc:
- Áp bức bóc lột bằng tô thuế và cống nạp.
- Cho người Hán sang ở lẫn với người Việt bắt dân ta theo phong tục tập quán của họ. Đồng hóa dân tộc ta.
2. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ:
a) Nguyên nhân:
- Chính sách cai trị tàn bạo của nhà Hán
- Thi Sách bị nhà Hán giết hại
b) Mục tiêu:
- Giành độc lập dân tộc, nối nghiệp vua Hùng
c) Diễn biến:
- Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn (Hà Nội)
- Nghĩa quân nhanh chóng làm chủ Mê Linh, Cổ Loa và Luy Lâu.
- Tô Định hoảng sợ chạy về nước.
d) Kết quả:
- Giành thắng lợi, độc lập dân tộc.
Bài 18: Trưng Vương và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán.
1.Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành lại độc lập:
- Trưng Trắc được suy tôn lên làm vua (Trưng Vương) đóng đô ở Mê Linh, phong chức cho người có công.
- Lạc tướng giữ quyền cai quản các huyện.
- Bãi bỏ luật pháp người Hán, xá thuế hai năm liền cho dân.
2. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán năm (42-43) diễn ra như thế nào?
- Thời gian kháng chiến: 4/42 – 11/43
- Mã Viện chỉ huy hai đạo quân gồm: 2 vạn quân tinh nhuệ, 2 ngàn xe thuyền các loại và nhiều loại dân phu.
* Những trận đánh chính:
- Quân ta tấn công Hợp Phố, quân ta dũng cảm chiến đấu và rút khỏi Hợp Phố.
- Tại Lãng Bạc chiến đấu diễn ra quyết liệt, quân ta lùi về giữ Mê Linh, Cổ Loa, Cấm Khê.
Tháng 3/42 Hai Bà Trung hi sinh trên đất Cấm Khê.
- Màu thu năm 44 Mã Viện thu quân về nước
* Ý nghĩa:
Thể hiện ý chí kiên cường bất khuất của dân tộc
Bài 19: Từ sau Trung Vương dến trước Lý Nam Đế (I- VI)
1. Chế độ cai trị của các triều dại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế kỉ I – VI:
- Dầu thế kỉ III nhà Ngô tách Châu Giao thành Quảng Châu, Giao ChÂU.
- Đưa người Hán sang làm huyện lệnh.
- Thu nhiêu thứ thuế: muối, sắt, cống nộp (thợ khéo)
- Đua người Hán sang ở lẫn với người Việt theo phong tục tập quán của họ muốn đồng hóa dân tộc ta.
2. Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I- IV có gì thay đổi:
- Nhà Hán độc quyền về sắt nhưng nghề sắt ở Châu Giao vẫn phát triển
- Nông nghiệp phát triển
+ Sử dụng phổ biến sức kéo trâu bò
+ Đắp đê phòng lụt trồng lúa 2 vụ/ năm
+ Nghể gốm dệt vải phát triển
+ Các sản phẩm nông nghiệp thủ công nghiệp đem bán tại các chợ làng chính quyền đô hộ giữ độc quyền về ngoại thương.
Bài 20: Từ sau Trung Vương dến trước Lý Nam Đế (TT)
3. Những chuyển biến về xã hội và văn hóa nước ta ở các thế kỉ I- VI:
Thời Văn Lang – Âu Lạc
Thời kì bị đô hộ
Vua
Quan lại đô hộ
Quý tộc
Hào trưởng Việt Địa chủ Hán
Nông dân công xã
Nông dân công xã
Nông dân lệ thuộc
Nô tì
Nô tì
Chính quyền đô hộ mở một số trường học dạy chữ Hán tại các quận. Cùng với việc dạy học, Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo, và những luật lệ, phong tục của người Hán cũng được du nhập vào nước ta.
Tổ tiên ta kiên trì đấu tranh bảo vệ tiếng nói, chữ viết, phong
Trường THCS Bình Thạnh Đông MÔN: LICH SỬ - KHỐI 6
-----***------ NĂM HỌC: 2016 – 2017
I. PHẦN LÝ THUYẾT
Bài 17: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40)
1. Nước Âu Lạc từ thế kỉ II TCN dến thế kỉ I có gì đổi thay?
A. Tình hình Âu Lạc:
- Năm 179 TCN Triệu Đà sáp nhập Âu Lạc vào Nam Việt, chia Âu Lạc thành 2 quận: Giao Chỉ, Cửu Chân.
- Năm 111 TCN nhà Hán chiếm Âu Lạc, chia âu Lạc làm 3 quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam gộp với 6 quận của Trung Quốc
+Châu: Thứ sử
+Quận: Thái thú, đô úy
+ Huyện: Lạc tướng
B. Chính sách thống trị của phong kiến phương Bắc:
- Áp bức bóc lột bằng tô thuế và cống nạp.
- Cho người Hán sang ở lẫn với người Việt bắt dân ta theo phong tục tập quán của họ. Đồng hóa dân tộc ta.
2. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ:
a) Nguyên nhân:
- Chính sách cai trị tàn bạo của nhà Hán
- Thi Sách bị nhà Hán giết hại
b) Mục tiêu:
- Giành độc lập dân tộc, nối nghiệp vua Hùng
c) Diễn biến:
- Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn (Hà Nội)
- Nghĩa quân nhanh chóng làm chủ Mê Linh, Cổ Loa và Luy Lâu.
- Tô Định hoảng sợ chạy về nước.
d) Kết quả:
- Giành thắng lợi, độc lập dân tộc.
Bài 18: Trưng Vương và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán.
1.Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành lại độc lập:
- Trưng Trắc được suy tôn lên làm vua (Trưng Vương) đóng đô ở Mê Linh, phong chức cho người có công.
- Lạc tướng giữ quyền cai quản các huyện.
- Bãi bỏ luật pháp người Hán, xá thuế hai năm liền cho dân.
2. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán năm (42-43) diễn ra như thế nào?
- Thời gian kháng chiến: 4/42 – 11/43
- Mã Viện chỉ huy hai đạo quân gồm: 2 vạn quân tinh nhuệ, 2 ngàn xe thuyền các loại và nhiều loại dân phu.
* Những trận đánh chính:
- Quân ta tấn công Hợp Phố, quân ta dũng cảm chiến đấu và rút khỏi Hợp Phố.
- Tại Lãng Bạc chiến đấu diễn ra quyết liệt, quân ta lùi về giữ Mê Linh, Cổ Loa, Cấm Khê.
Tháng 3/42 Hai Bà Trung hi sinh trên đất Cấm Khê.
- Màu thu năm 44 Mã Viện thu quân về nước
* Ý nghĩa:
Thể hiện ý chí kiên cường bất khuất của dân tộc
Bài 19: Từ sau Trung Vương dến trước Lý Nam Đế (I- VI)
1. Chế độ cai trị của các triều dại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế kỉ I – VI:
- Dầu thế kỉ III nhà Ngô tách Châu Giao thành Quảng Châu, Giao ChÂU.
- Đưa người Hán sang làm huyện lệnh.
- Thu nhiêu thứ thuế: muối, sắt, cống nộp (thợ khéo)
- Đua người Hán sang ở lẫn với người Việt theo phong tục tập quán của họ muốn đồng hóa dân tộc ta.
2. Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I- IV có gì thay đổi:
- Nhà Hán độc quyền về sắt nhưng nghề sắt ở Châu Giao vẫn phát triển
- Nông nghiệp phát triển
+ Sử dụng phổ biến sức kéo trâu bò
+ Đắp đê phòng lụt trồng lúa 2 vụ/ năm
+ Nghể gốm dệt vải phát triển
+ Các sản phẩm nông nghiệp thủ công nghiệp đem bán tại các chợ làng chính quyền đô hộ giữ độc quyền về ngoại thương.
Bài 20: Từ sau Trung Vương dến trước Lý Nam Đế (TT)
3. Những chuyển biến về xã hội và văn hóa nước ta ở các thế kỉ I- VI:
Thời Văn Lang – Âu Lạc
Thời kì bị đô hộ
Vua
Quan lại đô hộ
Quý tộc
Hào trưởng Việt Địa chủ Hán
Nông dân công xã
Nông dân công xã
Nông dân lệ thuộc
Nô tì
Nô tì
Chính quyền đô hộ mở một số trường học dạy chữ Hán tại các quận. Cùng với việc dạy học, Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo, và những luật lệ, phong tục của người Hán cũng được du nhập vào nước ta.
Tổ tiên ta kiên trì đấu tranh bảo vệ tiếng nói, chữ viết, phong
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Anh Duy
Dung lượng: 79,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)