ôn tập chương2 :Hệ sinh thái

Chia sẻ bởi Hải Triều | Ngày 04/05/2019 | 31

Chia sẻ tài liệu: ôn tập chương2 :Hệ sinh thái thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

Phòng giáo dục huyện thái thụy
trường thcs thụy phong
GIÁO VIÊN :Ph¹m H¶i TriÒu
TRƯỜNG :THCS Thuþ Phong
sinh học 9
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô Và các em học sinh
Câu hỏi ôn tập
I. Lý thuyết
a .Trò chơi hái hoa dân chủ
Luật chơi :Gồm 8 câu hỏi giành cho 4 đội .Các đội cử đại diện bốc thăm ,thảo luận và trả lời câu hỏi .Trả lời đúng được10 điểm ,sai bị trừ 5 diểm .Các đội khác giơ tay giành quyền trả lời,đúng được cộng 5 điểm
Lưu ý : bất cứ thành viên nào đều tham gia trả lời
Quần thể sinh vật là gỡ? Vớ d??
Quần thể sinh vật là tập hợp nh?ng cá thể cùng loài, sinh sống trong khoảng
không gian nhất định, ở 1 thời điểm nhất định và có khả nang sinh sản tạo thành nh?ng thế hệ mới.
Vớ d? :T?p h?p cỏ th? chu?t d?ng trờn cỏnh d?ng lỳa
Quần xã sinh vật là gì?Ví dụ ?
Quần xã sinh vật là tập hợp nh?ng quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một không gian xác định và chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau.
Vớ d?: R?ng cỳc phuong...
Hệ sinh thái bào gồm quần xã và khu vực sống của quần xã (gọi là sinh cảnh).
Trong hệ sinh thái, các sinh vật luôn tác động qua lại với nhau và tác động với nhân tố vô sinh của môi trường 1 hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.
Ví dụ : Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ,h? sinh thỏi dỏ vụi ...
Hệ sinh thái là gì? Ví dụ?
Thế nào là một chuỗi thức ăn ?Ví dụ?
Chuỗi thức an là 1 dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài sinh vật trong chuỗi thức an vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước, vừa bị mắt xích phía sau tiêu thụ.
Ví dụ : Cây? Sâu an lá?Cầy ?dại bàng ?Sinh vật phân giải
Qu?n th? cú tớnh d?c trung gỡ? Cỏc sinh v?t trong qu?n th? cú m?i quan h? nhu th? n�o? Vớ d? ?
Quần thể mang tính đặc trưng về tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi,mật độ cá thể ...
Các sinh vật trong quần thể có mối quan hệ hỗ trợ và cạnh tranh
Ví dụ về quan hệ hỗ trợ : Trâu rừng sống thành bầy để hỗ trợ nhau tìm thức ăn và chống chọi kẻ thù
Ví dụ về quan hệ cạnh tranh : Các con sói cùng cạnh tranh thức ăn khi có mồi
chuyên đề ôn tập sinh học 9
Thế nào là một lưới thức ăn ?Ví dụ?
Cỏc chuỗi thức an có nhiều mắt xích chung tạo thành 1 lưới thức an.
Vớ d?:
Hệ sinh thái có đặc điểm gì ?Nêu các thành phần của hệ sinh thái
Các sinh vật trong quần xã gắn bó với nhau bởi nhiều mối quan hệ, trong đó quan hệ dinh dưỡng có vai trò quan trọng được thể hiện qua chuỗi thức ăn và lưới thức ăn.
Một hệ sinh thái hoàn chỉnh có các thành phần chủ yếu sau: + Nhân tố vô sinh
+ Nh©n tè hữu sinh:
+ Sinh vËt s¶n xuÊt:lµ thùc vËt
+ Sinh vËt tiªu thô: ®«ng vËt ăn th­c vËt, ®éng vËt ăn ®éng vËt
+ SinhvËt ph©n huû:vi khuÈn ,nÊm...
Quần thể người có đặc điểm nào giống và khác với quần thể sinh vật khác ?Vì sao có sự khác nhau đó ?
*Gi?ng nhau: D?u có đặc trưng v? :gi?i tớnh,l?a tu?i,m?t d? ,sinh s?n ,t? vong
*Khỏc nhau :Qu?n th? ngu?i cú d?c trung v? kinh t? ,phỏp lu?t,hụn nhõn,van húa ,giỏo d?c
- Sự khác nhau đó là do con người có lao động và tư duy nên có khả nang tự điều chỉnh các đặc điểm sinh thái trong quần thể, đồng thời cải tạo thiên nhiên.
So sánh quần xã sinh vật và quần thể có gì giống và khác nhau?
a. Giống nhau
Quần xã sinh vật và quần thể sinh vật là tập hợp của nhiều các thể sinh vật trong khoảng thời gian xác định
b. Khác nhau
Trò chơi ô ch?
1. Có 11 ch? cái: Sinh vật cùng loài có xu hướng sống quần tụ, thể hiện mối quan hệ gỡ?
1
2
3
4
5
6
7
2. Có 7 ch? cái: Một dạng tháp tuổi trong đó nhóm tuổi trước sinh sản chiếm tỉ lệ nhỏ hơn nhóm tuổi sinh sản.
3. Có 5 ch? cái: Dặc trưng của quần thể cho biết số lượng hay khối lượng sinh vật trên một đơn vị diện tích hay thể tích.
4. Có 6 ch? cái: Một dạng tháp tuổi mà số lượng cá thể trong mỗi nhóm gần ngang nhau.
5. Có 9 ch?cái: Tháp tuổi có lực lượng bổ sung cho nhóm sinh sản cao nhất.
6. Có 9 ch?cái: Khi điều kiện sống bất lợi, các sinh vật cùng loài sẽ có mối quan hệ này.
7. Có 12 ch? cái: Dặc trưng đánh giá tiềm nang sinh sản của quần thể.
Từ chỡa khóa: Có 7 ch? cái: Tập hợp các sinh vật cùng loài sống trong một không gian, tại một thời điểm, có khả nang sinh sản tạo ra nh?ng thế hệ mới.
Từ chỡa khóa: quần thể
I.Thế nào là một hệ sinh thái
* Khái niệm hệ sinh thái: SGK - tr 150
* Thành phần của một hệ sinh thái hoàn chỉnh là: - Nhân tố vô sinh: Đất, nước, không khí... - Nhân tố hữu sinh: +Sinh vật sản xuất: Thực vật + Sinh vật tiêu thụ: Động vật ăn thực vật, động vật ăn thịt... + Sinh vật phân giải: VSV, nấm, địa y, giun đất
II. Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn
1. Thế nào là một chuỗi thức ăn?
- Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích trước, vừa là sinh vật bị mắt xích đứng sau tiêu thụ.
2. Thế nào là một l­íi thức ăn?
- Lưới thức ăn là các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung.
Chuỗi thức ăn hoàn chỉnh gồm: +Sinh vật sản xuất +Sinh vật tiêu thụ (bậc 1, bậc 2, bậc 3…) +Sinh vật phân giải
Lưới thức ăn hoàn chỉnh gồm: +Sinh vật sản xuất +Sinh vật tiêu thụ (bậc 1, bậc 2, bậc 3…) +Sinh vật phân giải
GN
II. Bài tập
Dạng I : Xác định tập hợp nào là quần thể
Phương pháp :
Muốn xác định đó là quần thể phải đạt yêu cầu sau:
Các cá thể cùng loài
Cùng sống trong không gian nhất định ,ở một thời điểm nhất định
Có khả năng giao phối và sinh con

Câu 1: Hãy xác định tập hợp nào sau đây là quần thể?
A. Tập hợp các cá thể nai, sóc, thỏ sống trong rừng mưa nhiệt đới
B. Các cá thể ngựa vằn được nuôi trong vườn thú
C.Tập hợp các cá thể cá lóc, cá bống cùng sống dưới ao

D. Tập hợp các cá thể voi sống trong rừng rậm Châu Phi
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
Câu 4:
Câu 2: Ví dụ nào sau đây không phải là quần thể sinh vật?
A.Các cá thể chim cánh cụt sống ở bờ biển Nam cực.
B. Các cá thể chuột đồng sống trên một đồng lúa.
C.Các cá thể rắn hổ mang sống ở ba hòn đảo cách xa nhau.
D.Rừng cây thông nhựa phân bố tại vùng Đông bắcViệt Nam
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
Câu 4:
Dạng II: Xác định quần xã,loài ưu thế,loài đặc trưng
* Phương pháp :
Dựa vào dự kiện đầu bài để phân biệt quần xã,loài ưu thế,loài đặc trưng trong quần xã
-Loài ưu thế : đóng vai trò quan trọng trong quần xã
Loài đặc trưng :chỉ có ở một quần xã hoặc hơn hẳn các loài khác
Câu3: Tập hợp nào sau đây được coi là một quần xã?
A. Đồi cọ ở Vĩnh Phúc
B. Đàn hải âu ở biển
C. Bầy sói trong rừng
D.Tôm, cá trong hồ tự nhiên
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
Câu 4:
Câu 5:
Câu 4: Tập hợp nào sau đây không phải là quần xã sinh vật?
A.. Một khu rừng
B. Một hồ tự nhiên
C.Một ao cá
D.Một đàn chuột đồng
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
Câu 4:
Dạng III: Viết chuỗi thức ăn
*Phương pháp :
Gồm các mắt xích thể hiện mối quan hệ dinh dưỡng theo sơ đồ :
Sinh vật sản xuất -> động vât ăn thực vật -> động vật ăn động vật -> Vi khuẩn
Hãy lập 3 chuỗi thức ăn khác nhau gồm 4 mắt xích.
Câu 5 :Cho các sinh vật: muỗi, ếch, rắn, đại bàng, chuột, mèo, lúa, thạch sùng, vi sinh vật,cây gỗ ,chất mùn
Câu5 : Lập 3 chuỗi thức ăn khác nhau gồm 4 mắt xích.

rắn
đại bàng
lúa
chuột
mèo
vi sinh vật
Cây gỗ
Chất mùn
lúa
chuột
vi sinh vật
chuột
A. Hạt lúa chim an hạt thỏ vi khuẩn phân giải
B. .
C.
D.
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
Câu 4:
Câu 6: Trật tự mắt xích nào sau đây đúng với một chuỗi thức ăn có thể có trong tự nhiên ?

Cõy g? chu?t c?y vi khuẩn phân giải
Dạng IV : Vẽ lưới thức ăn
Gồm các loài sinh vật của các quần xã có mối quan hệ dinh dưỡng,có cá mắt xích chung theo sơ đồ








Vi khuẩn
Câu 7: Cho các sinh vật sau: Cây gỗ, chuột, sâu ăn lá cây, bọ ngựa, rắn, vi sinh vật, đại bàng. cầy, cây cỏ, hổ.
Hãy vẽ một lưới thức ăn
Bài tập trắc nghiệm chương II
Câu 1 Tập hợp cá thể nào dưới đây là quần thể sinh vật?
A. Tập hợp các cá thể giun đất, giun tròn, côn trùng, chuột chũi đang sống trên một cánh đồng.
B. Tập hợp các cá thể cá chép, cá mè, cá rô phi đang sống chung trong một ao.
C. Tập hợp các cây có hoa cùng mọc trong một cánh rừng.
D. Tập hợp các cây ngô ( bắp) trên một cánh đồng.
Câu 2: Tập hợp nào sau đây là quần thể sinh vật tự nhiên?
A. Bầy khỉ mặt đỏ sống trong rừng. B. Đàn cá sống ở sông
C. Đàn chim sống trong rừng. D. Đàn chó nuôi trong nhà.
Câu 3: Ví dụ nào sau đây không phải là quần thể sinh vật?
A. Các cá thể chim cánh cụt sống ở bờ biển Nam cực.
B. Các cá thể chuột đồng sống trên một đồng lúa.
C. Các cá thể rắn hổ mang sống ở ba hòn đảo cách xa nhau.
D. Rừng cây thông nhựa phân bố tại vùng Đông bắcViệt Nam.
Câu 4: Quần thể người có đặc trưng nào sau đây khác so với quần thể sinh vật?
A. Tỉ lệ giới tính B. Thành phần nhóm tuổi
C. Mật độ D. Đặc trưng kinh tế xã hội.
Câu 5: Quần thể người có những nhóm tuổi nào sau đây?
A. Nhóm tuổi trước sinh sản, nhóm tuổi sinh sản và lao động, nhóm tuổi hết khả năng lao động nặng nhọc
B. Nhóm tuổi sinh sản và lao động, nhóm tuổi sau lao động, nhóm tuổi không còn khả năng sinh sản
C. Nhóm tuổi lao động, nhóm tuổi sinh sản , nhóm tuổi hết khả năng lao động nặng nhọc
D. Nhóm tuổi trước lao động , nhóm tuổi lao động, nhóm tuổi sau lao động
Câu 6: Tăng dân số nhanh có thể dẫn đến tình trạng nào sau đây:
A. Thiếu nơi ở, ô nhiễm môi trường, nhưng làm cho kinh tế phát triển mạnh ảnh hưởng tốt đến người lao động
B. Lực lượng lao động tăng , làm dư thừa sức lao động dẫn đến năng suất lao động giảm
C. Lực lượng lao động tăng , khai thác triệt để nguồn tài nguyên làm năng suất lao động cũng tăng.
D. Thiếu nơi ở, nguồn thức ăn, nước uống , ô nhiễm môi trường, tàn phá rừng và các tài nguyên khác.
Câu 7: Đặc điểm của hình tháp dân số trẻ là gì?
A. Đáy rộng, cạnh tháp xiên nhiều và đỉnh tháp nhọn, biểu hiện tỉ lệ tử vong cao, tuổi thọ trung bình thấp
B. Đáy không rộng , cạnh tháp xiên nhiều và đỉnh tháp không nhọn, biểu hiện tỉ lệ tử vong cao, tuổi thọ trung bình thấp.
C. Đáy rộng, cạnh tháp hơi xiên và đỉnh tháp không nhọn, biểu hiện tỉ lệ tử vong cao, tuổi thọ trung bình thấp
D.Đáy rộng, cạnh tháp hơi xiên và đỉnh tháp không nhọn, biểu hiện tỉ lệ tử vong trung bình , tuổi thọ trung bình khá cao
Câu 8: Tháp dân số già có đặc điểm là:
A. Đáy hẹp, đỉnh không nhọn, cạnh tháp gần như thẳng đứng, biểu hiện tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử vong đều thấp, tuổi thọ trung bình cao.
B. Đáy trung bình , đỉnh không nhọn, cạnh tháp gần như thẳng đứng, biểu hiện tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử vong đều thấp, tuổi thọ trung bình cao.
C. Đáy rộng , đỉnh không nhọn, cạnh tháp gần như thẳng đứng, biểu hiện tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử vong đều thấp, tuổi thọ trung bình cao.
D. Đáy rộng , đỉnh nhọn, cạnh tháp xiên nhiều, biểu hiện tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử vong đều thấp, tuổi thọ trung bình cao
Câu 9: Ở quần thể người , quy định nhóm tuổi trước sinh sản là:
A. Từ 15 đến dưói 20 tuổi B. Từ sơ sinh đến dưới 15 tuổi
C. Từ sơ sinh đến dưói 25 tuổi D. Từ sơ sinh đến dưói 20 tuổi
Câu 10: Nếu một nước có số trẻ em dưới 15 tuổi chiếm trên 30% dân số, số lượng người già chiếm dưới 10%, tuổi thọ trung bình thấp thì được xếp vào loại nước có
A. Tháp dân số tương đối ổn định B. Tháp dân số giảm sút
C. Tháp dân số ổn định D. Tháp dân số phát triển
Câu 11: Tháp dân số thể hiện
A. Đặc trưng dân số của mỗi nước
B. Thành phần dân số của mỗi nước
C. Nhóm tuổi dân số của mỗi nước
D. Tỉ lệ nam/ nữ của mỗi nước
Câu 12 Mục đích của việc thực hiện Pháp lệnh dân số ở Việt Nam là
A.Bảo đảm chất lượng cuộc sống của mỗi cá nhân, gia đình và toàn xã hội
B. Bảo vệ môi trường không khí trong lành
C. Bảo vệ tài nguyên khoáng sản của quốc gia
D. Nâng cao dân trí cho người có thu nhập thấp
Câu 13: Rừng mưa nhiệt đới là:
A. Một quần thể sinh vật B. Một quần xã sinh vật
C. Một quần xã động vật D. Một quần xã thực vật
Câu 14: Quần xã sinh vật có những dấu hiệu điển hình nào?
A. Số lượng các loài trong quần xã.
B. Thành phần loài trong quần xã
C. Số lượng các cá thể của từng loài trong quần xã
D. Số lượng và thành phần loài trong quần xã
Câu 15: Số lượng các loài trong quần xã thể hiện chỉ số nào sau đây
A. Độ nhiều, độ đa dạng, độ tập trung
B. Độ đa dạng, độ thường gặp, độ tập trung
C. Độ thường gặp, độ nhiều, độ tập trung
D. Độ đa dạng, độ thường gặp, độ nhiều
Câu 16 : Chỉ số thể hiện mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã là
A. Độ đa dạng B. Độ nhiều
C. Độ thường gặp D. Độ tập trung
Câu 17 : Chỉ số thể hiện mật độ cá thể của từng loài trong quần xã là:
A. Độ đa dạng B. Độ nhiều,
C. Độ thường gặp D. Độ tập trung
Câu 18: Tập hợp nào sau đây không phải là quần xã sinh vật?
A. Một khu rừng B. Một hồ tự nhiên
C. Một đàn chuột đồng D. Một ao cá
Câu 19 : Số lượng cá thể trong quần xã luôn được khống chế ở mức độ nhất định phù hợp với khả năng của môi trường. Hiện tượng này gọi là
A. Sự cân bằng sinh học trong quần xã B. Sự phát triển của quần xã
C. Sự giảm sút của quần xã D. Sự bất biến của quần xã
Câu 20 Hiện tượng số lượng cá thể của một quần thể bị số lượng cá thể của quần thể khác trong quần xã kìm hãm là hiện tượng nào sau đây:
A. Khống chế sinh học B Cạnh tranh giữa các loài
C. Hỗ trợ giữa các loài D. Hội sinh giữa các loài
Câu 21 : Hiện tượng khống chế sinh học trong quần xã dẫn đến hệ quả nào sau đây?
A. Đảm bảo cân bằng sinh thái B. Làm cho quần xã không phát triển được
C. Làm mất cân bằng sinh thái D. Đảm bảo khả năng tồn tại của quần xã
Câu 22: Tập hợp các sinh vật nào sau đây được coi là một quần xã?
A. Đồi cọ ở Vĩnh Phúc B. Đàn hải âu ở biển
C. Bầy sói trong rừng D. Tôm, cá trong hồ tự nhiên
Câu 23: Trong mối quan hệ giữa các thành phần trong quần xã ,thì quan hệ đóng vai trò quan trọng nhất là
A. Quan hệ về nơi ở. B. Quan hệ dinh dưỡng
C. Quan hệ hỗ trợ. D. Quan hệ đối địch
Câu 24: Trong một quần xã sinh vật, loài ưu thế là:
A. Loài chỉ có ở một quần xã hoặc có nhiều hơn hẳn các loài khác
B. Loài có số lượng cá thể cái đông nhất
C. Loài đóng vai trò quan trọng ( số lượng lớn)
D. Loài có tỉ lệ đực/ cái ổn định nhất
Câu 25: Trong một quần xã sinh vật, loài đặc trưng là:
A. Loài chỉ có ở một quần xã hoặc có nhiều hơn hẳn các loài khác
B. Loài có số lượng cá thể cái đông nhất
C. Loài đóng vai trò quan trọng ( số lượng lớn)
D. Loài có tỉ lệ đực/ cái ổn định nhất
Câu 26: Hiện tượng khống chế sinh học có thể xảy ra giữa các quần thể nào sau đây:
A. Quần thể ếch đồng và quần thể chim sẻ
B. Quần thể chim sẻ và quần thể chim chào mào
C. Quần thể gà và quần thể châu chấu
D. Quần thể cá chép và quần thể cá rô
Câu 27:Một hệ sinh thái hoàn chỉnh bao gồm những thành phần chủ yếu nào sau đây:
A. Thành phần vô sinh, thành phần hữu cơ, thành phần vô cơ
B. Thành phần động vật, thành phần thực vật, thành phần vi sinh vật
C. Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải
D. Thành phần vô sinh, sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải
Câu 28: Thành phần vô sinh của hệ sinh thái bao gồm những yếu tố nào sau đây:
A.Các chất vô cơ: nước, khí cacbonic, khí oxi...., các loài vi rút, vi khuẩn...
B. Các chất mùn, bã, các loài rêu, địa y.
C. Các nhân tố khí hậu như: nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm...các loại nấm, mốc.
D.Nước, khí cacbonic, khí oxi, nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm..
Câu 29:Dòng năng lượng trong chuỗi thức ăn, năng lượng khởi đầu trong sinh giới được lấy từ đâu?
A. Từ môi trường không khí B. Từ nước
C. Từ chất dinh dưỡng trong đất D. Từ năng lượng mặt trời.
Câu 30: Trong chuỗi thức ăn sau:
Cây cỏ  Bọ rùa  Ếch  Rắn Vi sinh vật
Thì rắn là :
A. Sinh vật sản xuất B. Sinh vật tiêu thụ cấp 1
C. Sinh vật tiêu thụ cấp 2 D. Sinh vật tiêu thụ cấp 3
Câu 31: Cho chuỗi thức ăn đơn giản còn để chỗ trống sau:
Cây gỗ  (...........)  Chuột  Rắn  Vi sinh vật
Loài nào sau đây điền vào chỗ trống là hợp lí nhất
A. Mèo B. Sâu ăn lá cây
C. Bọ ngựa D. Ếch
Câu 32: Trong chuỗi thức ăn, sinh vật sản xuất là loài sinh vật nào sau đây?
A. Nấm và vi khuẩn B. Thực vật
C. Động vật ăn thực vật D. Các động vật kí sinh
Câu 33: Sinh vật tiêu thụ gồm những đối tượng nào sau đây?
A. Động vật ăn thực vật , động vật ăn thịt bậc 1 . động vật ăn thịt bậc 2
B. Động vật ăn thịt bậc 1, động vật ăn thịt bậc 2, thực vật
C. Động vật ăn thịt bậc 2, động vật ăn thực vật, thực vật
D. Thực vật , động vật ăn thịt bậc 2 , động vật ăn thực vật
Câu 34: Sinh vật ăn thịt là :
A. Con bò B. Con cừu
C. Con thỏ D. Cây nắp ấm
có quan hệ dinh dưỡng theo sơ đồ nào dưới đây?
A. Cỏ  châu chấu  trăn  gà rừng  vi khuẩn
B. Cỏ  trăn  châu chấu  vi khuẩn  gà rừng
C Cỏ  châu chấu  gà rừng  trăn  vi khuẩn
D. Cỏ  châu chấu  vi khuẩn  gà rừng  trăn
Câu 36:Lưới thức ăn là
A. Gồm một chuỗi thức ăn
B. Gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau
C. Gồm các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung
D. Gồm ít nhất là 1 chuỗi thức ăn trở lên
Hướng dẫn về nhà
Học thuộc các câu hỏi đã ôn
Làm các bài tập trắc nghiệm
Trả lời các câu hỏi ôn tập sau
Câu1: Trỡnh bày nguyên nhân dẫn đến suy thoái môi trường do hoạt động của con người?
Câu 2: Ô nhiễm môi trường là gỡ? Nêu nguyên nhân, tác hại và biện pháp phòng chống ô nhiễm môi trường?
Câu3: Vỡ sao phải sử dụng tiết kiệm và hợp lý tài nguyên thiên nhiên?
Câu4: Hãy nêu các biện pháp chủ yếu để bảo vệ thiên nhiên hoang dã?
Câu5: Vỡ sao cần bảo vệ hệ sinh thái rừng? Nêu các biện pháp bảo vệ
Câu6: Vỡ sao cần có luật bảo vệ môi trường? Nêu m?t số nội dung cơ bản trong lu?t bảo vệ môi trường ở Việt Nam?
kính chúc các thầy giáo, cô giáo mạnh khoẻ hạnh phúc.
Chúc các em chăm ngoan, học giỏi!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hải Triều
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)