Ôn tập Chương IV. Biểu thức đại số
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Sang |
Ngày 01/05/2019 |
97
Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương IV. Biểu thức đại số thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG TRÌNH
DẠY & HỌC
THEO
PHƯƠNG PHÁP MỚI
Biên soạn &Thực hiện : NGUYỄN VĂN SANG
Hiệu trưởng Trường THCS Hòa Phú - Tp .BMT
Tiết 64
ÔN TẬP CHƯƠNG IV
( Tiếp theo )
MỤC TIÊU
? Ôn tập các qui tắc cộng , trừ các đơn thức đồng dạng ; cộng trừ đa thức ,nghiệm của đa thức .
? Rèn kỹ năng cộng , trừ các đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng một thứ tự , xác định nghiệm của đa thức.
KIỂM TRA
1. Thế nào là đơn thức ?
Hãy viết một biểu thức đại số chứa x , y thỏa mãn một trong các điều sau :
Là đơn thức .
Chỉ là đa thức nhưng không phải là đơn thức .
Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số , hoặc một biến hoặc một tích giữa các số và các biến .
2x2y3
3x2y + 2x4y2 – x +y – 1
KIỂM TRA
Thế nào là hai đơn thức đồng dạng ? Cho ví dụ .
Cho đa thức :
M(x) = 5x3 + 2x4 – x2 +3x2 – x3 – x4 +1 – 4x3
Sắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến .
Trước khi sắp xếp các hạng tử của đa thức ta cần làm gì ?
Cả lớp cùng tính : M( 1 ) và M( - 1 )
Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có chung phần biến .
5x2y3 ; - 3x2y3
Kết quả :
M(x) = x4 + 2x2 + 1
Trước khi sắp xếp các hạng tử , ta cần thu gọn các đơn thức đồng dạng .
Đáp số :
M( 1 ) = 4
M( - 1 ) = 4
ÔN TẬP – LUYỆN TẬP
Bài 56 tr.17 SBT
Cho đa thức :
f(x) = – 15x3 + 5x4 – 4x2 + 8x2 – 9x3 – x4 + 15 – 7x3
Thu gọn đa thức trên .
Tính f(1) ; f(-1) .
a) f(x) = (5x4 – x4 ) + (– 15x3 – 9x3 – 7x3 ) + (– 4x2 + 8x2 ) + 15
f(x) = 4x4 +(– 31x3 ) + 4x2 + 15
b) f(1) = 4.14 – 31.13 + 4.12 + 15
= 4 – 31 + 4 + 15
= – 8
f(–1) = 4.(–1)4 – 31.(– 1)3 + 4.(– 1)2 + 15
= 4 + 31 + 4 + 15
= 54
ÔN TẬP – LUYỆN TẬP
Bài 62 tr.50 SGK
Cho hai đa thức :
a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến .
b) Tính P(x) +Q(x) và P(x) – Q(x)
+
_
x = a được gọi là nghiệm của đa thức P(x) nếu tại x = a đa thức P(x) có giá trị bằng 0 hay P(a) = 0
ÔN TẬP – LUYỆN TẬP
c) Chứng tỏ rằng x = 0 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không phải là nghiệm của đa thức Q(x)
Khi nào thì x = a được gọi là nghiệm của đa thức P(x) ?
Tại sao x = 0 là nghiệm của đa thức P(x) ?
Tại sao x = 0 không phải là nghiệm của đa thức Q(x) ?
Là nghiệm của đa thức
Không phải nghiệm
của đa thức Q(x)
TRẮC NGHIỆM
Bài 1: Trong các số sau đây , số nào là nghiệm của đa thức :
Câu 1: Đa thức A(x) = 2x – 6
A. -3 ; B. 0 ; C. 3 ; D. 6
Câu 2: Đa thức B(x) = 3x + 9
A. 3 ; B. 9 ; C. 6 ; D. - 3
Câu 3: Đa thức C(x) = x2 – 3x + 2
A. - 2 ; B. - 1 ; C. 1 và 2 ; D. 3
Câu 4: Đa thức D(x) = x2 + 5x – 6
A. 5 ; B. 6 ; C. 1 và 6 ; D. 1 và - 6
Câu 5: Đa thức D(x) = x2 + x
A. 0 và -1 ; B. 1 ; C. 1 và -1 ; D. Không có nghiệm
Bài 2: Cho hai đa thức
f(x) = x5- 3x2 + x3- x2- 2x + 5
g(x)= x2 - 3x +1+ x2- x4 + x5
Câu 6 : Tổng f(x) + g(x) là :
A. x5- 4x2 + x3 -2x2 - 5x + 5 ; B. x2- 3x +1
C. 2x5- x4 + x3- 2x2- 5x + 6 ; D. 2x5- x4 + x3
Câu 7 : Hiệu f(x) – g(x) là :
A. 2x7+2x2 + x - 6 ; B. 2x2- 6x + x2- x4
C. 2x5 + 5x3-7x2-5x + 6 ; D. 6x5- 3x4 +x3
Câu 8 : Bậc của đa thức f(x) + g(x) là :
A. Bậc 3 ; B. Bậc 4 ; C. Bậc 5 ; D. Bậc 6
Câu 9 : Bậc của đa thức f(x) – g(x) là :
A. Bậc 4 ; B. Bậc 5 ; C. Bậc 6 ; D. Bậc 7
Câu 10 : Tính f( 1 ) + g( -1) ta được giá trị :
A. 1 ; B. 5 ; C. 4 ; D . -1
BÀI TẬP
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
10
HẾT
GIỜ
ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Tiết sau ôn tập cuối năm ( 2 tiết )
Tiếp tục tự ôn tập các nội dung chương trình Đại số học kỳ II . Chuẩn bị kiểm tra .
Bài tập về nhà số 55 , 57 tr.17 SBT
Kết thúc
tiết học.
Chào Tạm biệt
DẠY & HỌC
THEO
PHƯƠNG PHÁP MỚI
Biên soạn &Thực hiện : NGUYỄN VĂN SANG
Hiệu trưởng Trường THCS Hòa Phú - Tp .BMT
Tiết 64
ÔN TẬP CHƯƠNG IV
( Tiếp theo )
MỤC TIÊU
? Ôn tập các qui tắc cộng , trừ các đơn thức đồng dạng ; cộng trừ đa thức ,nghiệm của đa thức .
? Rèn kỹ năng cộng , trừ các đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng một thứ tự , xác định nghiệm của đa thức.
KIỂM TRA
1. Thế nào là đơn thức ?
Hãy viết một biểu thức đại số chứa x , y thỏa mãn một trong các điều sau :
Là đơn thức .
Chỉ là đa thức nhưng không phải là đơn thức .
Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số , hoặc một biến hoặc một tích giữa các số và các biến .
2x2y3
3x2y + 2x4y2 – x +y – 1
KIỂM TRA
Thế nào là hai đơn thức đồng dạng ? Cho ví dụ .
Cho đa thức :
M(x) = 5x3 + 2x4 – x2 +3x2 – x3 – x4 +1 – 4x3
Sắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến .
Trước khi sắp xếp các hạng tử của đa thức ta cần làm gì ?
Cả lớp cùng tính : M( 1 ) và M( - 1 )
Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có chung phần biến .
5x2y3 ; - 3x2y3
Kết quả :
M(x) = x4 + 2x2 + 1
Trước khi sắp xếp các hạng tử , ta cần thu gọn các đơn thức đồng dạng .
Đáp số :
M( 1 ) = 4
M( - 1 ) = 4
ÔN TẬP – LUYỆN TẬP
Bài 56 tr.17 SBT
Cho đa thức :
f(x) = – 15x3 + 5x4 – 4x2 + 8x2 – 9x3 – x4 + 15 – 7x3
Thu gọn đa thức trên .
Tính f(1) ; f(-1) .
a) f(x) = (5x4 – x4 ) + (– 15x3 – 9x3 – 7x3 ) + (– 4x2 + 8x2 ) + 15
f(x) = 4x4 +(– 31x3 ) + 4x2 + 15
b) f(1) = 4.14 – 31.13 + 4.12 + 15
= 4 – 31 + 4 + 15
= – 8
f(–1) = 4.(–1)4 – 31.(– 1)3 + 4.(– 1)2 + 15
= 4 + 31 + 4 + 15
= 54
ÔN TẬP – LUYỆN TẬP
Bài 62 tr.50 SGK
Cho hai đa thức :
a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến .
b) Tính P(x) +Q(x) và P(x) – Q(x)
+
_
x = a được gọi là nghiệm của đa thức P(x) nếu tại x = a đa thức P(x) có giá trị bằng 0 hay P(a) = 0
ÔN TẬP – LUYỆN TẬP
c) Chứng tỏ rằng x = 0 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không phải là nghiệm của đa thức Q(x)
Khi nào thì x = a được gọi là nghiệm của đa thức P(x) ?
Tại sao x = 0 là nghiệm của đa thức P(x) ?
Tại sao x = 0 không phải là nghiệm của đa thức Q(x) ?
Là nghiệm của đa thức
Không phải nghiệm
của đa thức Q(x)
TRẮC NGHIỆM
Bài 1: Trong các số sau đây , số nào là nghiệm của đa thức :
Câu 1: Đa thức A(x) = 2x – 6
A. -3 ; B. 0 ; C. 3 ; D. 6
Câu 2: Đa thức B(x) = 3x + 9
A. 3 ; B. 9 ; C. 6 ; D. - 3
Câu 3: Đa thức C(x) = x2 – 3x + 2
A. - 2 ; B. - 1 ; C. 1 và 2 ; D. 3
Câu 4: Đa thức D(x) = x2 + 5x – 6
A. 5 ; B. 6 ; C. 1 và 6 ; D. 1 và - 6
Câu 5: Đa thức D(x) = x2 + x
A. 0 và -1 ; B. 1 ; C. 1 và -1 ; D. Không có nghiệm
Bài 2: Cho hai đa thức
f(x) = x5- 3x2 + x3- x2- 2x + 5
g(x)= x2 - 3x +1+ x2- x4 + x5
Câu 6 : Tổng f(x) + g(x) là :
A. x5- 4x2 + x3 -2x2 - 5x + 5 ; B. x2- 3x +1
C. 2x5- x4 + x3- 2x2- 5x + 6 ; D. 2x5- x4 + x3
Câu 7 : Hiệu f(x) – g(x) là :
A. 2x7+2x2 + x - 6 ; B. 2x2- 6x + x2- x4
C. 2x5 + 5x3-7x2-5x + 6 ; D. 6x5- 3x4 +x3
Câu 8 : Bậc của đa thức f(x) + g(x) là :
A. Bậc 3 ; B. Bậc 4 ; C. Bậc 5 ; D. Bậc 6
Câu 9 : Bậc của đa thức f(x) – g(x) là :
A. Bậc 4 ; B. Bậc 5 ; C. Bậc 6 ; D. Bậc 7
Câu 10 : Tính f( 1 ) + g( -1) ta được giá trị :
A. 1 ; B. 5 ; C. 4 ; D . -1
BÀI TẬP
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
10
HẾT
GIỜ
ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Tiết sau ôn tập cuối năm ( 2 tiết )
Tiếp tục tự ôn tập các nội dung chương trình Đại số học kỳ II . Chuẩn bị kiểm tra .
Bài tập về nhà số 55 , 57 tr.17 SBT
Kết thúc
tiết học.
Chào Tạm biệt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Sang
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)