Ôn tập Chương IV. Biểu thức đại số
Chia sẻ bởi Trương Thị Kim Thanh |
Ngày 01/05/2019 |
61
Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương IV. Biểu thức đại số thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
Môn: Đại số
bài giảng
Chào mừng các Thầy Cô giáo
đến dự tiết học lớp
TIếT 64
ôn tập chương iv (tiết 1)
Biểu thức đại số
+ Khái niệm về biểu thức đại số.
+ Giá trị của một biểu thức đại số.
2. Đơn thức
+ Khái niệm đơn thức.
+ Bậc của đơn thức (khác 0).
+ Đơn thức đồng dạng.
3. Đa thức
+ Khái niệm đa thức.
+ Bậc của đa thức.
i. ôn tập khái niệm về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức
Tiết 64. Ôn tập chương IV( tiết 1)
1
2
3
4
5
6
1) Biểu thức đại số là gì? Viết 1biểu thức đại số của hai biến x,y
2) Để tính giá trị của 1 biểu thức đại số tại các giá trị cho trước của biến ta làm thế nào? Giá trị của biểu thức 2009x2y2 + 1 tại x=-1; y=1 là bao nhiêu?
3) Bậc của đơn thức là gì? Tìm bậc của những đơn thức sau:
22x2y2 ; x; 99; 0
4) Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? Viết 2 đơn thức của hai biến x, y đồng dạng với nhau, có hệ số khác nhau.
5) Đa thức là gì?Viết 1 đa thức có 3 hạng tử (đã thu gọn ).
6) Bậc của đa thức là gì? Viết 1 đa thức bậc 5 của biến x có 3 hạng tử (ở dạng thu gọn).
Bài tập 1. Các câu sau đúng hay sai?
5x là đơn thức
2x3y là đơn thức bậc 3
5x2yz + 1 là đơn thức
x2 + x3 là đa thức bậc 5
3x2 - xy là đa thức bậc 2
3x4 - x3 - 2 - 3x4 là đa thức bậc 4
Đ
S
S
S
Đ
S
Bài tập 2. Những cặp đơn thức sau đồng dạng. Đúng hay sai?
5x3 và 3x5
5x3y4z2 và -4z2x3y4
2(x2y)2 và 3x2y
-9xy2 và -9x2y
3x2yz4 và -6(xz2)2y
-7x5y4 và xy3.8x4y
S
Đ
S
S
Đ
Đ
ii. Luyện tập
1) Tính giá trị biểu thức
Bài 58-SGK/49
Tính giá trị mỗi biểu thức sau tại x = 1; y = -1; z = -2
a)A= 2xy(5x2y + 3x – z)
A=2.1.(-1).[5.12.(-1)+3.1 - (-2)]
= -2.(-5 + 3 + 2)
= 0
Thay x=1; y=-1; z=-2 vào biểu thức A ta có:
Vậy giá trị của biểu thức A tại x=1; y=-1; z=-2 là 0.
b) B=xy2 + y2z3 + z3x4
Thay x=1; y=-1; z=-2 vào biểu thức B ta có:
B= 1.(-12)+(-12).(-23)+(-23).14
= 1 + (-8) + (-8)
= -15
Vậy giá trị của biểu thức B tại x=1; y=-1; z=-2 là -15.
Tiết 64. Ôn tập chương IV( tiết 1)
1) Tính giá trị biểu thức
Bài 60-SGK/49; 50
Có hai vòi nước: vòi thứ nhất chảy vào bể A, vòi thứ hai chảy vào bể B. Bể A đã có sẵn 100 lít nước. Bể B chưa có nước. Mỗi phút vòi thứ nhất chảy được 30 lít, vòi thứ hai chảy được 40 lít.
a) Tính lượng nước có trong mỗi bể sau thời gian 1, 2, 3, 4, 10 phút rồi điền kết quả vào bảng sau(giả thiết bể đủ lớn để chứa nước).
b) Viết biểu thức đại số biểu thị số lít nước trong mỗi bể sau thời gian x phút.
Giải
Bài 60-SGK/49; 50
a) Tính lượng nước có trong mỗi bể sau thời gian 1, 2, 3, 4, 10 phút rồi điền kết quả vào bảng sau(giả thiết bể đủ lớn để chứa nước).
160
80
240
190
120
310
220
160
380
400
400
800
100+ 30x
x ph
40x
b) Viết biểu thức đại số biểu thị số lít nước trong mỗi bể sau thời gian x phút.
2) Thu gọn đơn thức, tính tích của đơn thức
Bài 59-SGK/49
Hãy điền đơn thức thích hợp vào mỗi ô trống thích hợp dưới đây
5xyz
.
5x2yz
15x3y2z
25x4yz
-x2yz
=
=
=
=
=
25x3y2z2
75x4y3z2
125x5y2z2
-5x3y2z2
2) Thu gọn đơn thức, tính tích của đơn thức
Bài 61-SGK/50
Tính tích các đơn thức sau rồi tìm hệ số và bậc của tích tìm được
và -2x2yz2
-2x2yz và -3xy3z
Bài làm
Hệ số: ; bậc: 9
b) (-2x2yz).(-3xy3z) = [(-2).(-3)].(x2x)(yy3)(zz) = 6x3y4z2
Hệ số: 6 ; bậc: 9
1) Thu gọn đơn thức sau rồi tìm hệ số và bậc của nó
Hoạt động nhóm
(a là hằng số)
2) Tính giá trị các biểu thức sau tại x=1; y=-1; z=3
1) Thu gọn đơn thức sau rồi tìm bậc và hệ số của nó
2) Tính giá trị các biểu thức sau tại x=1; y=-1; z=3
đơn thức có bậc là 12, hệ số là (-9a)
Với x=1; y=-1; z=3 thì giá trị của biểu thức là (-4)
Thay x=1; y=-1; z=3 vào biểu thức ta có:
trò chơi
Luật chơi: Có 5 câu hỏi.
Sau khi giáo viên chiếu câu hỏi, mỗi đội chơi có 10 giây suy nghĩ cho một câu hỏi.
Sau 10 giây bằng cách giơ thẻ đội nào có câu trả lời đúng sẽ được 2 điểm.
Đội nào có câu trả lời sai được 0 điểm.
Qua 5 câu hỏi đội nào được điểm cao nhất là đội thắng.
0
2
4
6
8
10
Câu 1: Giá trị của biểu thức xy+x2y2+x3y3+x4y4+x5y5 tại x = -1; y=1 là
trò chơi
A. 0
B. 5
C. -1
D. 1
0
2
4
6
8
10
Câu 2: Biết 2x2y . M = 18x3y5. Đơn thức M là
trò chơi
A. 6x3y
B. 9xy4
C. 16x2y
D. 9x5y6
0
2
4
6
8
10
trò chơi
0
2
4
6
8
10
trò chơi
Câu 4:
Cho a và b là hai số tự nhiên có trung bình cộng bằng 5. Vậy đa thức xa+11yb+xa+5yb?2 có bậc là:
A. 5
B. 13
C. 12
D. 8
0
2
4
6
8
10
trò chơi
Câu 5: Nhóm đơn thức nào dưới đây là nhóm các đơn thức đồng dạng?
D. 7x2y2z; z(xy)2 ; -12x2zy2
C. 8x2yz; -4xy2z; 6xyz2
B. 6x; x6; -6; -6x6
1
2
Phần thưởng của đội thắng là 1 gói kẹo
3 đội còn lại sẽ được nhận quà sau ít phút nữa
Hướng dẫn về nhà
Ôn quy tắc cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng, cộng trừ đa thức, nghiệm của đa thức một biến.
Lm bi tập: 62; 63; 64; 65 (SGK/Tr50; 51)
55; 56; 57 ( SBT/17)
Cảm ơn các Thầy Cô giáo
đã đến dự tiết học này
bài giảng
Chào mừng các Thầy Cô giáo
đến dự tiết học lớp
TIếT 64
ôn tập chương iv (tiết 1)
Biểu thức đại số
+ Khái niệm về biểu thức đại số.
+ Giá trị của một biểu thức đại số.
2. Đơn thức
+ Khái niệm đơn thức.
+ Bậc của đơn thức (khác 0).
+ Đơn thức đồng dạng.
3. Đa thức
+ Khái niệm đa thức.
+ Bậc của đa thức.
i. ôn tập khái niệm về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức
Tiết 64. Ôn tập chương IV( tiết 1)
1
2
3
4
5
6
1) Biểu thức đại số là gì? Viết 1biểu thức đại số của hai biến x,y
2) Để tính giá trị của 1 biểu thức đại số tại các giá trị cho trước của biến ta làm thế nào? Giá trị của biểu thức 2009x2y2 + 1 tại x=-1; y=1 là bao nhiêu?
3) Bậc của đơn thức là gì? Tìm bậc của những đơn thức sau:
22x2y2 ; x; 99; 0
4) Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? Viết 2 đơn thức của hai biến x, y đồng dạng với nhau, có hệ số khác nhau.
5) Đa thức là gì?Viết 1 đa thức có 3 hạng tử (đã thu gọn ).
6) Bậc của đa thức là gì? Viết 1 đa thức bậc 5 của biến x có 3 hạng tử (ở dạng thu gọn).
Bài tập 1. Các câu sau đúng hay sai?
5x là đơn thức
2x3y là đơn thức bậc 3
5x2yz + 1 là đơn thức
x2 + x3 là đa thức bậc 5
3x2 - xy là đa thức bậc 2
3x4 - x3 - 2 - 3x4 là đa thức bậc 4
Đ
S
S
S
Đ
S
Bài tập 2. Những cặp đơn thức sau đồng dạng. Đúng hay sai?
5x3 và 3x5
5x3y4z2 và -4z2x3y4
2(x2y)2 và 3x2y
-9xy2 và -9x2y
3x2yz4 và -6(xz2)2y
-7x5y4 và xy3.8x4y
S
Đ
S
S
Đ
Đ
ii. Luyện tập
1) Tính giá trị biểu thức
Bài 58-SGK/49
Tính giá trị mỗi biểu thức sau tại x = 1; y = -1; z = -2
a)A= 2xy(5x2y + 3x – z)
A=2.1.(-1).[5.12.(-1)+3.1 - (-2)]
= -2.(-5 + 3 + 2)
= 0
Thay x=1; y=-1; z=-2 vào biểu thức A ta có:
Vậy giá trị của biểu thức A tại x=1; y=-1; z=-2 là 0.
b) B=xy2 + y2z3 + z3x4
Thay x=1; y=-1; z=-2 vào biểu thức B ta có:
B= 1.(-12)+(-12).(-23)+(-23).14
= 1 + (-8) + (-8)
= -15
Vậy giá trị của biểu thức B tại x=1; y=-1; z=-2 là -15.
Tiết 64. Ôn tập chương IV( tiết 1)
1) Tính giá trị biểu thức
Bài 60-SGK/49; 50
Có hai vòi nước: vòi thứ nhất chảy vào bể A, vòi thứ hai chảy vào bể B. Bể A đã có sẵn 100 lít nước. Bể B chưa có nước. Mỗi phút vòi thứ nhất chảy được 30 lít, vòi thứ hai chảy được 40 lít.
a) Tính lượng nước có trong mỗi bể sau thời gian 1, 2, 3, 4, 10 phút rồi điền kết quả vào bảng sau(giả thiết bể đủ lớn để chứa nước).
b) Viết biểu thức đại số biểu thị số lít nước trong mỗi bể sau thời gian x phút.
Giải
Bài 60-SGK/49; 50
a) Tính lượng nước có trong mỗi bể sau thời gian 1, 2, 3, 4, 10 phút rồi điền kết quả vào bảng sau(giả thiết bể đủ lớn để chứa nước).
160
80
240
190
120
310
220
160
380
400
400
800
100+ 30x
x ph
40x
b) Viết biểu thức đại số biểu thị số lít nước trong mỗi bể sau thời gian x phút.
2) Thu gọn đơn thức, tính tích của đơn thức
Bài 59-SGK/49
Hãy điền đơn thức thích hợp vào mỗi ô trống thích hợp dưới đây
5xyz
.
5x2yz
15x3y2z
25x4yz
-x2yz
=
=
=
=
=
25x3y2z2
75x4y3z2
125x5y2z2
-5x3y2z2
2) Thu gọn đơn thức, tính tích của đơn thức
Bài 61-SGK/50
Tính tích các đơn thức sau rồi tìm hệ số và bậc của tích tìm được
và -2x2yz2
-2x2yz và -3xy3z
Bài làm
Hệ số: ; bậc: 9
b) (-2x2yz).(-3xy3z) = [(-2).(-3)].(x2x)(yy3)(zz) = 6x3y4z2
Hệ số: 6 ; bậc: 9
1) Thu gọn đơn thức sau rồi tìm hệ số và bậc của nó
Hoạt động nhóm
(a là hằng số)
2) Tính giá trị các biểu thức sau tại x=1; y=-1; z=3
1) Thu gọn đơn thức sau rồi tìm bậc và hệ số của nó
2) Tính giá trị các biểu thức sau tại x=1; y=-1; z=3
đơn thức có bậc là 12, hệ số là (-9a)
Với x=1; y=-1; z=3 thì giá trị của biểu thức là (-4)
Thay x=1; y=-1; z=3 vào biểu thức ta có:
trò chơi
Luật chơi: Có 5 câu hỏi.
Sau khi giáo viên chiếu câu hỏi, mỗi đội chơi có 10 giây suy nghĩ cho một câu hỏi.
Sau 10 giây bằng cách giơ thẻ đội nào có câu trả lời đúng sẽ được 2 điểm.
Đội nào có câu trả lời sai được 0 điểm.
Qua 5 câu hỏi đội nào được điểm cao nhất là đội thắng.
0
2
4
6
8
10
Câu 1: Giá trị của biểu thức xy+x2y2+x3y3+x4y4+x5y5 tại x = -1; y=1 là
trò chơi
A. 0
B. 5
C. -1
D. 1
0
2
4
6
8
10
Câu 2: Biết 2x2y . M = 18x3y5. Đơn thức M là
trò chơi
A. 6x3y
B. 9xy4
C. 16x2y
D. 9x5y6
0
2
4
6
8
10
trò chơi
0
2
4
6
8
10
trò chơi
Câu 4:
Cho a và b là hai số tự nhiên có trung bình cộng bằng 5. Vậy đa thức xa+11yb+xa+5yb?2 có bậc là:
A. 5
B. 13
C. 12
D. 8
0
2
4
6
8
10
trò chơi
Câu 5: Nhóm đơn thức nào dưới đây là nhóm các đơn thức đồng dạng?
D. 7x2y2z; z(xy)2 ; -12x2zy2
C. 8x2yz; -4xy2z; 6xyz2
B. 6x; x6; -6; -6x6
1
2
Phần thưởng của đội thắng là 1 gói kẹo
3 đội còn lại sẽ được nhận quà sau ít phút nữa
Hướng dẫn về nhà
Ôn quy tắc cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng, cộng trừ đa thức, nghiệm của đa thức một biến.
Lm bi tập: 62; 63; 64; 65 (SGK/Tr50; 51)
55; 56; 57 ( SBT/17)
Cảm ơn các Thầy Cô giáo
đã đến dự tiết học này
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Thị Kim Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)