Ôn tập Chương IV. Biểu thức đại số
Chia sẻ bởi Lưu Văn Minh |
Ngày 01/05/2019 |
56
Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương IV. Biểu thức đại số thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QÚI THẦY CÔ GIÁO
ĐẾN DỰ GIỜ THAO GIẢNGTIẾT HỌC MÔN
ĐẠI SỐ 7
Tiết 66: ÔN TẬP CHƯƠNG IV
Khoanh vào chữ cái trước câu phát biểu đúng.
A. Hai đơn thức có hệ số bằng 0 và có cùng phần biến.
1. Hai đơn thức đồng dạng là
B. Hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.
C. Hai đơn thức có hệ số khác 0 và có phần biến khác nhau.
I:TRẮC NGHIỆM
Ti?t 66: ÔN T?P CHUONG IV
Khoanh vào chữ cái trước câu phát biểu đúng.
A. 1; B. 2;
Có bao nhiêu cặp đơn thức đồng dạng?
C. 3; D. Một kết quả khác
Tiết 66: ÔN TẬP CHƯƠNG IV
Khoanh vào chữ cái trước câu phát biểu đúng.
3. Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ)
A. Các phần biến với nhau và giữ nguyên hệ số.
B. Các hệ số với nhau và các phần biến với nhau.
C. Các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
Tiết 66: ÔN TẬP CHƯƠNG IV
5. Số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x) khi
A. P(a) < 0; B. P(a) > 0;
Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
Ti?t 66: ÔN T?P CHUONG IV
Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
6. Giá trị nào của x sau đây là nghiệm của đa thức g(x) = x3 - x2 + 2 ?
A. 0; B. 1;
C. -1; D. Một kết quả khác.
Tiết 66: ÔN TẬP CHƯƠNG IV
Chọn từ thích hợp điền vào (...) trong các phát biểu sau:
7. Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là ... số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó.
tổng
8.Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc. . . . . trong dạng .......... ... . của đa thức đó.
cao nhất
thu gọn
Tiết 66: ÔN TẬP CHƯƠNG IV
II. BÀI TẬP
Bài 58 trang 49 SGK
Tính giá trị của mỗi biểu thức sau tại x = 1; y = -1 và z = -2
a) 2xy(5x2y+3x-z )
b) xy2 + y2z3 + z3y4
a) 2xy(5x2y+3x-z )
Với x = 1 ; y = – 1 ; z = – 2 , ta có :
2 . 1 .( – 1).(5 . 12 . (– 1) + 3 . 1 – (– 2))
= (– 2) . (– 5 + 3 + 2)
= (– 2) . 0 = 0
Vậy giá trị của đa thức tại x = 1; y = -1; z = -2 là 0
b) xy2 + y2z3 + z3y4
Với x = 1 ; y = – 1 ; z = – 2 , ta có :
1 . (– 1)2 + (– 1)2 . (– 2)3 + (– 2)3 .14
= 1.1 + 1.(– 8) + (– 8).1 =
=1- 8 - 8 – 15
Vậy giá trị của đa thức tại x =1;y = -1;z = -2 là -15
DẠNG 1: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
ÔN TẬP CHƯƠNG IV (tiết 1)
DẠNG 2: TÍNH TÍCH CÁC ĐƠN THỨC, THU GỌN ĐƠN THỨC
Tiết 66: ÔN TẬP CHƯƠNG IV
Bài 61 trang 50 SGK
b) – 2x2yz và – 3xy3z
b) (– 2x2yz ).( – 3xy3z) = 6x3y4z2
Hệ số là 6
Bậc là 9
Hai tích tìm được ở trên có phải là hai đơn thức đồng dạng không? Vì sao?
Tiết 66: ÔN TẬP CHƯƠNG IV
Bài 59 trang 49 SGK : HOẠT ĐỘNG NHÓM
Hãy điền đơn thức thích hợp vào mỗi ô trống dưới đây:
75x4y3z2
125x5y2z2
-5x3y2z2
DẠNG 3: CỘNG TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN
Bài 62 trang 50 SGK
Cho hai đa thức
a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến
b) Tính
c) Chứng tỏ rằng x = 0 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không phải là nghiệm của đa thức Q(x)
Tiết 66: ÔN TẬP CHƯƠNG IV
a)
b)
c)
Vậy x = 0 không phải là nghiệm của Q(x)
Vậy x = 0 là nghiệm của P(x)
Tiết 66: ÔN TẬP CHƯƠNG IV
P(x) = x5 + 7x4 - 9x3 - 2x2 - x
Q(x)= -x5 + 5x4 – 2x3 + 4x2 -
P(x) +Q(x) = 12x4 – 11x3 +2x2 - x -
P(x) = x5 + 7x4 - 9x3 - 2x2 - x
Q(x)= -x5 + 5x4 - 2x3 + 4x2 -
P(x) – Q(x) = 2x5 + 2x4 – 7x3 + 2x2 - x+
Tiết 66: ÔN TẬP CHƯƠNG IV
Thu gọn đơn thức.
Tìm bậc và hệ số của đơn thức, tính giá tri của đơn thức.
Thu gọn và tìm bậc của đa thức
Cộng trừ được các đa thức, tính giá trị của đa thức.
Thu gọn được các đa thức, sắp xếp đựoc một đa thức.
Cộng trừ đa thức một biến theo 2 cách.
Tìm bậc và tính giá tri của đa thức môt biến.
Tìm và kiểm tra xem x = a có phải là nghiệm của đa thức P(x) ?
Đơn thức
Đa thức
Đa thức
một biến
Tiết 66: ÔN TẬP CHƯƠNG IV
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ôn tập toàn bộ nội dung kiến thức của chương, trả lời các câu hỏi ôn tập của chương
- Xem và làm lại các bài tập ở SGK đã giải và làm tiếp bài 63, 64, 65 SGK
- Tiết sau kiểm tra 1 tiết
ĐẾN DỰ GIỜ THAO GIẢNGTIẾT HỌC MÔN
ĐẠI SỐ 7
Tiết 66: ÔN TẬP CHƯƠNG IV
Khoanh vào chữ cái trước câu phát biểu đúng.
A. Hai đơn thức có hệ số bằng 0 và có cùng phần biến.
1. Hai đơn thức đồng dạng là
B. Hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.
C. Hai đơn thức có hệ số khác 0 và có phần biến khác nhau.
I:TRẮC NGHIỆM
Ti?t 66: ÔN T?P CHUONG IV
Khoanh vào chữ cái trước câu phát biểu đúng.
A. 1; B. 2;
Có bao nhiêu cặp đơn thức đồng dạng?
C. 3; D. Một kết quả khác
Tiết 66: ÔN TẬP CHƯƠNG IV
Khoanh vào chữ cái trước câu phát biểu đúng.
3. Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ)
A. Các phần biến với nhau và giữ nguyên hệ số.
B. Các hệ số với nhau và các phần biến với nhau.
C. Các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
Tiết 66: ÔN TẬP CHƯƠNG IV
5. Số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x) khi
A. P(a) < 0; B. P(a) > 0;
Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
Ti?t 66: ÔN T?P CHUONG IV
Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
6. Giá trị nào của x sau đây là nghiệm của đa thức g(x) = x3 - x2 + 2 ?
A. 0; B. 1;
C. -1; D. Một kết quả khác.
Tiết 66: ÔN TẬP CHƯƠNG IV
Chọn từ thích hợp điền vào (...) trong các phát biểu sau:
7. Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là ... số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó.
tổng
8.Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc. . . . . trong dạng .......... ... . của đa thức đó.
cao nhất
thu gọn
Tiết 66: ÔN TẬP CHƯƠNG IV
II. BÀI TẬP
Bài 58 trang 49 SGK
Tính giá trị của mỗi biểu thức sau tại x = 1; y = -1 và z = -2
a) 2xy(5x2y+3x-z )
b) xy2 + y2z3 + z3y4
a) 2xy(5x2y+3x-z )
Với x = 1 ; y = – 1 ; z = – 2 , ta có :
2 . 1 .( – 1).(5 . 12 . (– 1) + 3 . 1 – (– 2))
= (– 2) . (– 5 + 3 + 2)
= (– 2) . 0 = 0
Vậy giá trị của đa thức tại x = 1; y = -1; z = -2 là 0
b) xy2 + y2z3 + z3y4
Với x = 1 ; y = – 1 ; z = – 2 , ta có :
1 . (– 1)2 + (– 1)2 . (– 2)3 + (– 2)3 .14
= 1.1 + 1.(– 8) + (– 8).1 =
=1- 8 - 8 – 15
Vậy giá trị của đa thức tại x =1;y = -1;z = -2 là -15
DẠNG 1: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
ÔN TẬP CHƯƠNG IV (tiết 1)
DẠNG 2: TÍNH TÍCH CÁC ĐƠN THỨC, THU GỌN ĐƠN THỨC
Tiết 66: ÔN TẬP CHƯƠNG IV
Bài 61 trang 50 SGK
b) – 2x2yz và – 3xy3z
b) (– 2x2yz ).( – 3xy3z) = 6x3y4z2
Hệ số là 6
Bậc là 9
Hai tích tìm được ở trên có phải là hai đơn thức đồng dạng không? Vì sao?
Tiết 66: ÔN TẬP CHƯƠNG IV
Bài 59 trang 49 SGK : HOẠT ĐỘNG NHÓM
Hãy điền đơn thức thích hợp vào mỗi ô trống dưới đây:
75x4y3z2
125x5y2z2
-5x3y2z2
DẠNG 3: CỘNG TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN
Bài 62 trang 50 SGK
Cho hai đa thức
a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến
b) Tính
c) Chứng tỏ rằng x = 0 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không phải là nghiệm của đa thức Q(x)
Tiết 66: ÔN TẬP CHƯƠNG IV
a)
b)
c)
Vậy x = 0 không phải là nghiệm của Q(x)
Vậy x = 0 là nghiệm của P(x)
Tiết 66: ÔN TẬP CHƯƠNG IV
P(x) = x5 + 7x4 - 9x3 - 2x2 - x
Q(x)= -x5 + 5x4 – 2x3 + 4x2 -
P(x) +Q(x) = 12x4 – 11x3 +2x2 - x -
P(x) = x5 + 7x4 - 9x3 - 2x2 - x
Q(x)= -x5 + 5x4 - 2x3 + 4x2 -
P(x) – Q(x) = 2x5 + 2x4 – 7x3 + 2x2 - x+
Tiết 66: ÔN TẬP CHƯƠNG IV
Thu gọn đơn thức.
Tìm bậc và hệ số của đơn thức, tính giá tri của đơn thức.
Thu gọn và tìm bậc của đa thức
Cộng trừ được các đa thức, tính giá trị của đa thức.
Thu gọn được các đa thức, sắp xếp đựoc một đa thức.
Cộng trừ đa thức một biến theo 2 cách.
Tìm bậc và tính giá tri của đa thức môt biến.
Tìm và kiểm tra xem x = a có phải là nghiệm của đa thức P(x) ?
Đơn thức
Đa thức
Đa thức
một biến
Tiết 66: ÔN TẬP CHƯƠNG IV
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ôn tập toàn bộ nội dung kiến thức của chương, trả lời các câu hỏi ôn tập của chương
- Xem và làm lại các bài tập ở SGK đã giải và làm tiếp bài 63, 64, 65 SGK
- Tiết sau kiểm tra 1 tiết
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lưu Văn Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)