Ôn tập Chương IV. Biểu thức đại số
Chia sẻ bởi Võ Thị Minh Nguyệt |
Ngày 01/05/2019 |
55
Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương IV. Biểu thức đại số thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
Tiết
65 & 66
ÔN TẬP CHƯƠNG
TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU GV: VÕ THỊ MINH NGUYỆT
HĐ1:Lý thuyết
I) Điền vào chỗ trống (...) để có nội dung đúng:
1) Đơn thức đồng dạng với đơn thức –x2y là ............
3x2y
4) Đơn thức - 5x5y3z có hệ số là ........ Và có bậc : ..........
9
- 5
5) Giá trị tìm được của (1/4.a3b).( - 4a3b2) tại a = 1;
b = - 1 là : .........
1
6) Hiệu của hai đơn thức 5ab2 và – 3ab2 bằng : ..............
8ab2
5ab2 – (- 3ab2)= 5ab2 + 3ab2 = 8ab2
HĐ2:Bài tập
Tìm đa thức A và B rồi tính giá trị của A và B tại x = - 2; y = 0,biết:
A + (2x2 – y2) = ( 5x2 – 3y2 + 2xy)
B – (3xy + x2 – 2y2) = ( 4x2 – xy + y2 )
GIẢI:
A + (2x2 – y2) = (5x2 – 3y2 + 2xy)
A = (5x2 – 3y2 + 2xy) – (2x2 – y2)
A = 5x2 – 3y2 + 2xy – 2x2 + y2
A = (5x2 – 2x2) + (y2 – 3y2) + 2xy
A = 3x2 – 2y2 + 2xy (1)
Thay x = - 2; y = 0 vào (1), ta có:
A = 3(- 2)2 – 2.02 + 2(- 2).0 = 12
Vậy giá trị của A bằng 12 tại x = - 2; y = 0.
HĐ2:Bài tập
Tìm đa thức B rồi tính giá trị của B tại x = -2; y = 0, biết:
b) B – (3xy + x2 – 2y2) = 4x2 – xy + y2
GIẢI:
b) B - ( 3xy + x2 – 2y2) = ( 4x2 – xy + y2 )
B = (4x2 – xy + y2 ) + ( 3xy + x2 – 2y2)
B = (4x2 + x2) + ( y2 – 2y2) + ( 3xy – xy)
B = 5x2 – y2 + 2xy ( * )
Thay x = - 2; y = 0 vào ( * ) , ta có:
B = 5(- 2)2 – 02 + 2(- 2).0 = 20
Vậy giá trị của B bằng 20 tại x = - 2; y = 0.
HĐ2:Bài tập
GIẢI:
Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x) ?
Cho P(x) = x2 – 2x – 3. Hỏi trong các số: 1 ; (-1) ; 3 số nào là nghiệm của P(x) ?
Thay x = -1 vào P(x), ta có: P(-1) =(-1)2 – 2.(-1) – 3 = 1 + 2 – 3 = 0
Có : P(-1)= 0 ; nên x = -1 là một nghiệm của P(x)
Thay x = 3 vào P(x), ta có: P( 3) = 32 – 2.3 – 3 = 9 – 6 – 3 = 0
Có : P( 3) = 0 ; nên x = 3 là 1 nghiệm của P(x)
HĐ2:Bài tập
GIẢI:
Cho P(x) = - 3x2 + 2x + 1 và Q(x) = - 3x2 + x – 2
Tính P(x) – Q(x).
Với giá trị nào của x thì P(x) = Q(x) ?
P(x) – Q(x) = x + 3
Để P(x) = Q(x) thì:
- 3x2 + 2x + 1 = - 3x2 + x – 2
Hay : 2x – x = - 2 – 1
=> x = - 3
Khi x = - 3 thì P(x) = Q(x)
Có: P(x) = Q(x) khi và chỉ khi P(x) – Q(x) = 0
Hay : x + 3 = 0
=> x = - 3
HĐ2:Bài tập
GIẢI:
3) Tương tự:
x2 - 3x + 2 = 0
x2 - x – 2x + 2 = 0
(x2 – x) – (2x – 2) = 0
x( x – 1) – 2(x – 1) = 0
(x – 1).(x – 2) = 0
x–1 = 0 hoặc: x – 2 = 0
Vậy R(x) có nghiệm là :
x = 1 hoặc x = 2
Vậy Q(x) có nghiệm : x = 0; x = 3/2
HĐ2:Bài tập
GIẢI:
Chứng minh: P(x) = x2 – 2x + 2 không có nghiệm
Phương pháp:
Để chứng minh đa thức không có nghiệm ta chứng minh đa thức nhận giá trị khác 0 tại mọi giá trị của biến
HĐ 3: BÀI TẬP VỀ NHÀ
Học kỹ lý thuyết phần ôn tập chương và ôn tập theo đề cương ôn tập học kỳ II
2) Bài tập về nhà:
Bài 58; 62; 65 trang 49 & 50 (SGK)
3) Bài tập thêm:
Tìm nghiệm của đa thức f(x) = x2 – 5x + 6
HĐ3: Bài tập về nhà
HƯỚNG DẪN GIẢI:
Tìm nghiệm của đa thức f(x) = x2 – 5x + 6
f(x) có nghiệm khi và chỉ khi f(x) = 0
Hay : x2 – 5x + 6 = 0
Tách hạng tử - 5x để nhóm các hạng tử có thừa số chung
Sau đó đưa f(x) về dạng: A.B = 0 rồi giải
=> kết luận nghiệm của f(x)
Bài tập dành cho HSG
Tìm x; y ; z sao cho:
A = (3x2y)4 + (2y2z4)25 có giá trị bằng 0
Chúc các em học giỏi, sức khoẻ
65 & 66
ÔN TẬP CHƯƠNG
TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU GV: VÕ THỊ MINH NGUYỆT
HĐ1:Lý thuyết
I) Điền vào chỗ trống (...) để có nội dung đúng:
1) Đơn thức đồng dạng với đơn thức –x2y là ............
3x2y
4) Đơn thức - 5x5y3z có hệ số là ........ Và có bậc : ..........
9
- 5
5) Giá trị tìm được của (1/4.a3b).( - 4a3b2) tại a = 1;
b = - 1 là : .........
1
6) Hiệu của hai đơn thức 5ab2 và – 3ab2 bằng : ..............
8ab2
5ab2 – (- 3ab2)= 5ab2 + 3ab2 = 8ab2
HĐ2:Bài tập
Tìm đa thức A và B rồi tính giá trị của A và B tại x = - 2; y = 0,biết:
A + (2x2 – y2) = ( 5x2 – 3y2 + 2xy)
B – (3xy + x2 – 2y2) = ( 4x2 – xy + y2 )
GIẢI:
A + (2x2 – y2) = (5x2 – 3y2 + 2xy)
A = (5x2 – 3y2 + 2xy) – (2x2 – y2)
A = 5x2 – 3y2 + 2xy – 2x2 + y2
A = (5x2 – 2x2) + (y2 – 3y2) + 2xy
A = 3x2 – 2y2 + 2xy (1)
Thay x = - 2; y = 0 vào (1), ta có:
A = 3(- 2)2 – 2.02 + 2(- 2).0 = 12
Vậy giá trị của A bằng 12 tại x = - 2; y = 0.
HĐ2:Bài tập
Tìm đa thức B rồi tính giá trị của B tại x = -2; y = 0, biết:
b) B – (3xy + x2 – 2y2) = 4x2 – xy + y2
GIẢI:
b) B - ( 3xy + x2 – 2y2) = ( 4x2 – xy + y2 )
B = (4x2 – xy + y2 ) + ( 3xy + x2 – 2y2)
B = (4x2 + x2) + ( y2 – 2y2) + ( 3xy – xy)
B = 5x2 – y2 + 2xy ( * )
Thay x = - 2; y = 0 vào ( * ) , ta có:
B = 5(- 2)2 – 02 + 2(- 2).0 = 20
Vậy giá trị của B bằng 20 tại x = - 2; y = 0.
HĐ2:Bài tập
GIẢI:
Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x) ?
Cho P(x) = x2 – 2x – 3. Hỏi trong các số: 1 ; (-1) ; 3 số nào là nghiệm của P(x) ?
Thay x = -1 vào P(x), ta có: P(-1) =(-1)2 – 2.(-1) – 3 = 1 + 2 – 3 = 0
Có : P(-1)= 0 ; nên x = -1 là một nghiệm của P(x)
Thay x = 3 vào P(x), ta có: P( 3) = 32 – 2.3 – 3 = 9 – 6 – 3 = 0
Có : P( 3) = 0 ; nên x = 3 là 1 nghiệm của P(x)
HĐ2:Bài tập
GIẢI:
Cho P(x) = - 3x2 + 2x + 1 và Q(x) = - 3x2 + x – 2
Tính P(x) – Q(x).
Với giá trị nào của x thì P(x) = Q(x) ?
P(x) – Q(x) = x + 3
Để P(x) = Q(x) thì:
- 3x2 + 2x + 1 = - 3x2 + x – 2
Hay : 2x – x = - 2 – 1
=> x = - 3
Khi x = - 3 thì P(x) = Q(x)
Có: P(x) = Q(x) khi và chỉ khi P(x) – Q(x) = 0
Hay : x + 3 = 0
=> x = - 3
HĐ2:Bài tập
GIẢI:
3) Tương tự:
x2 - 3x + 2 = 0
x2 - x – 2x + 2 = 0
(x2 – x) – (2x – 2) = 0
x( x – 1) – 2(x – 1) = 0
(x – 1).(x – 2) = 0
x–1 = 0 hoặc: x – 2 = 0
Vậy R(x) có nghiệm là :
x = 1 hoặc x = 2
Vậy Q(x) có nghiệm : x = 0; x = 3/2
HĐ2:Bài tập
GIẢI:
Chứng minh: P(x) = x2 – 2x + 2 không có nghiệm
Phương pháp:
Để chứng minh đa thức không có nghiệm ta chứng minh đa thức nhận giá trị khác 0 tại mọi giá trị của biến
HĐ 3: BÀI TẬP VỀ NHÀ
Học kỹ lý thuyết phần ôn tập chương và ôn tập theo đề cương ôn tập học kỳ II
2) Bài tập về nhà:
Bài 58; 62; 65 trang 49 & 50 (SGK)
3) Bài tập thêm:
Tìm nghiệm của đa thức f(x) = x2 – 5x + 6
HĐ3: Bài tập về nhà
HƯỚNG DẪN GIẢI:
Tìm nghiệm của đa thức f(x) = x2 – 5x + 6
f(x) có nghiệm khi và chỉ khi f(x) = 0
Hay : x2 – 5x + 6 = 0
Tách hạng tử - 5x để nhóm các hạng tử có thừa số chung
Sau đó đưa f(x) về dạng: A.B = 0 rồi giải
=> kết luận nghiệm của f(x)
Bài tập dành cho HSG
Tìm x; y ; z sao cho:
A = (3x2y)4 + (2y2z4)25 có giá trị bằng 0
Chúc các em học giỏi, sức khoẻ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thị Minh Nguyệt
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)