Ôn tập Chương IV. Biểu thức đại số
Chia sẻ bởi Đào Thị Mai Phương |
Ngày 01/05/2019 |
57
Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương IV. Biểu thức đại số thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
ÔN TẬP CHƯƠNG IV
Người thực hiện: đào Thị Mai Phương
đơn vị công tác: Trường THCS Thị trấn đông Triều
LỚP 7
ÔN TẬP CHƯƠNG IV
1.Biểu thức đại số
2.Giá trị của một biểu thức đại số
3.Đơn thức
4.Đơn thức đồng dạng
5.Đa thức
6.Cộng trừ đa thức
7.Đa thức một biến
8.Cộng trừ đa thức một biến
9.Nghiệm của đa thức một biến
ÔN TẬP CHƯƠNG IV (tiết 1)
?. Biểu thức đại số là gì?
I. LÝ THUYẾT
Biểu thức đại số là những biểu thức mà trong đó ngoài các số, các kí hiệu phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, dấu ngoặc còn có các chữ (đại diện cho các số)
Hãy cho một vài ví dụ về biểu thức đại số
Ví dụ: 4x; 2.(5+a); 3.(x+y); .. . .
ÔN TẬP CHƯƠNG IV (tiết 1)
?. Thế nào là đơn thức?
I. LÝ THUYẾT
1) Biểu thức đại số là những biểu thức mà trong đó ngoài các số, các kí hiệu phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, dấu ngoặc còn có các chữ (đại diện cho các số)
Hãy cho một vài ví dụ về biểu thức đại số
Ví dụ: 4x; 2.(5+a); 3.(x+y); .. . .
Đơn thức là . . . . . . . . . . . . . . . chỉ gồm . . . . . . ,. . . . . . . . hoặc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . và . . . . . .
2) Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, một biến hoặc một tích giữa các số và các biến
biểu thức đại số
một số một biến
một tích giữa các số
các biến
Ví dụ: 2x2y; xy3; x4y; xy2 ; 2x3y2 ; 3x3y4
ÔN TẬP CHƯƠNG IV (tiết 1)
I. LÝ THUYẾT
1) Biểu thức đại số là những biểu thức mà trong đó ngoài các số, các kí hiệu phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, dấu ngoặc còn có các chữ (đại diện cho các số)
Ví dụ: 4x; 2.(5+a); 3.(x+y); .. . .
2) Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, một biến hoặc một tích giữa các số và các biến
Ví dụ: 2x2y; xy3; x4y; xy2 ; 2x3y2 ; 3x3y4
x4y là đơn thức có bậc 5
x là đơn thức có bậc 1
Số 0 được coi là đơn thức không có bậc
Vậy bậc của đơn thức là gì?
Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó
ÔN TẬP CHƯƠNG IV (tiết 1)
I. LÝ THUYẾT
1) Biểu thức đại số là những biểu thức mà trong đó ngoài các số, các kí hiệu phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, dấu ngoặc còn có các chữ (đại diện cho các số)
VD: 4x; 2.(5+a); 3.(x+y); .. . .
2) Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, một biến hoặc một tích giữa các số và các biến
VD: 2x2y; xy3; x4y; xy2 ; 2x3y2 ; 3x3y4
-Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó
Thế nào là hai đơn thức đồng dạng?
-Hai đơn thức đồng dạng là hai dơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến
Hãy cho ví dụ về hai đơn thức đồng dạng
VD: 2xy và 5xy ; 3x2y và 5x2y
ÔN TẬP CHƯƠNG IV (tiết 1)
I. LÝ THUYẾT
1) Biểu thức đại số là những biểu thức mà trong đó ngoài các số, các kí hiệu phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, dấu ngoặc còn có các chữ (đại diện cho các số)
VD: 4x; 2.(5+a); 3.(x+y); .. . .
2) Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, một biến hoặc một tích giữa các số và các biến
VD: 2x2y; xy3; x4y; xy2 ; 2x3y2 ; 3x3y4
-Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó
-Hai đơn thức đồng dạng là hai dơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến
VD: 2xy và 5xy ; 3x2y và 5x2y
3) Đa thức là một tổng của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó
Hãy điền vào chỗ trống trong câu sau đây:
Đa thức là một . . . . . . của những . . . . . . . . Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một . . . . . . . . .. .của đa thức đó
đơn thức
hạng tử
tổng
Hãy viết một đa thức của hai biến x,y có 4 hạng tử và tìm bậc của đa thức đó
Vậy bậc của đa thức là gì?
-Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó
ÔN TẬP CHƯƠNG IV (tiết 1)
I. LÝ THUYẾT
1) Biểu thức đại số là những biểu thức mà trong đó ngoài các số, các kí hiệu phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, dấu ngoặc còn có các chữ (đại diện cho các số)
VD: 4x; 2.(5+a); 3.(x+y); .. . .
2) Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, một biến hoặc một tích giữa các số và các biến
VD: 2x2y; xy3; x4y; xy2 ; 2x3y2 ; 3x3y4
-Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó
-Hai đơn thức đồng dạng là hai dơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến
VD: 2xy và 5xy ; 3x2y và 5x2y
3) Đa thức là một tổng của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó
-Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó
ÔN TẬP CHƯƠNG IV (tiết 1)
I. LÝ THUYẾT
II. BÀI TẬP
1)Các câu sau đúng hay sai?
a) 5x là một đơn thức.
b) 2x3y là đơn thức bậc 3.
c) 2x2yz – 1 là đơn thức
d) x2 + x3 là đa thức bậc 5
e) 3x2 – xy là đa thức bậc 2
f) 3x4 –x3 – 2 - 3x4 là đa thức bậc 4
Đúng
Sai
Sai
Sai
Đúng
Sai
ÔN TẬP CHƯƠNG IV (tiết 1)
I. LÝ THUYẾT
II. BÀI TẬP
Đúng
Sai
Đúng
Sai
2) Hai đơn thức sau là đồng dạng. Đúng hay sai?
ÔN TẬP CHƯƠNG IV (tiết 1)
I. LÝ THUYẾT
II. BÀI TẬP
Bài 58 trang 49 SGK
Tính giá trị của mỗi biểu thức sau tại x = 1; y = -1 và z = -2
a) 2xy(5x2y+3x-z )
b) xy2 + y2z3 + z3y4
a) 2xy(5x2y+3x-z )
Với x = 1 ; y = – 1 ; z = – 2 , ta có :
2 . 1 .( – 1).(5 . 12 . (– 1) + 3 . 1 – (– 2))
= (– 2) . (– 5 + 3 + 2)
= (– 2) . 0 = 0
Vậy giá trị của đa thức tại x = 1; y = -1; z = -2 là 0
b) xy2 + y2z3 + z3y4
Với x = 1 ; y = – 1 ; z = – 2 , ta có :
1 . (– 1)2 + (– 1)2 . (– 2)3 + (– 2)3 .14
= 1.1 + 1.(– 8) + (– 8).1 =
=1- 8 - 8 – 15
Vậy giá trị của đa thức tại x =1;y = -1;z = -2 là -15
ÔN TẬP CHƯƠNG IV (tiết 1)
I. LÝ THUYẾT
II. BÀI TẬP
Bài 59 trang 49 SGK
Hãy điền đơn thức thích hợp vào mỗi ô trống dưới đây:
75x4y3z2
125x5y2z2
-5x3y2z2
ÔN TẬP CHƯƠNG IV (tiết 1)
I. LÝ THUYẾT
II. BÀI TẬP
Bài 61 trang 50 SGK
Tính tích các đơn thức sau rồi tìm hệ số và tìm bậc của tích tìm được
b) – 2x2yz và – 3xy3z
b) (– 2x2yz ).( – 3xy3z) = 6x3y4z2
Hệ số là 6
Bậc là 9
Hai tích tìm được ở trên có phải là hai đơn thức đồng dạng không? Vì sao?
ÔN TẬP CHƯƠNG IV
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
-Ôn lại quy tắc cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng; cộng trừ đa thức; thu gọn và sắp xếp đa thức; nghiệm của đa thức.
-Bài tập về nhà :60,62, 63, 64, 65 / 50,52 SGK; 51, 52, 53 /16 SBT
-Tiết sau ôn tập tiếp
Người thực hiện: đào Thị Mai Phương
đơn vị công tác: Trường THCS Thị trấn đông Triều
LỚP 7
ÔN TẬP CHƯƠNG IV
1.Biểu thức đại số
2.Giá trị của một biểu thức đại số
3.Đơn thức
4.Đơn thức đồng dạng
5.Đa thức
6.Cộng trừ đa thức
7.Đa thức một biến
8.Cộng trừ đa thức một biến
9.Nghiệm của đa thức một biến
ÔN TẬP CHƯƠNG IV (tiết 1)
?. Biểu thức đại số là gì?
I. LÝ THUYẾT
Biểu thức đại số là những biểu thức mà trong đó ngoài các số, các kí hiệu phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, dấu ngoặc còn có các chữ (đại diện cho các số)
Hãy cho một vài ví dụ về biểu thức đại số
Ví dụ: 4x; 2.(5+a); 3.(x+y); .. . .
ÔN TẬP CHƯƠNG IV (tiết 1)
?. Thế nào là đơn thức?
I. LÝ THUYẾT
1) Biểu thức đại số là những biểu thức mà trong đó ngoài các số, các kí hiệu phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, dấu ngoặc còn có các chữ (đại diện cho các số)
Hãy cho một vài ví dụ về biểu thức đại số
Ví dụ: 4x; 2.(5+a); 3.(x+y); .. . .
Đơn thức là . . . . . . . . . . . . . . . chỉ gồm . . . . . . ,. . . . . . . . hoặc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . và . . . . . .
2) Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, một biến hoặc một tích giữa các số và các biến
biểu thức đại số
một số một biến
một tích giữa các số
các biến
Ví dụ: 2x2y; xy3; x4y; xy2 ; 2x3y2 ; 3x3y4
ÔN TẬP CHƯƠNG IV (tiết 1)
I. LÝ THUYẾT
1) Biểu thức đại số là những biểu thức mà trong đó ngoài các số, các kí hiệu phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, dấu ngoặc còn có các chữ (đại diện cho các số)
Ví dụ: 4x; 2.(5+a); 3.(x+y); .. . .
2) Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, một biến hoặc một tích giữa các số và các biến
Ví dụ: 2x2y; xy3; x4y; xy2 ; 2x3y2 ; 3x3y4
x4y là đơn thức có bậc 5
x là đơn thức có bậc 1
Số 0 được coi là đơn thức không có bậc
Vậy bậc của đơn thức là gì?
Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó
ÔN TẬP CHƯƠNG IV (tiết 1)
I. LÝ THUYẾT
1) Biểu thức đại số là những biểu thức mà trong đó ngoài các số, các kí hiệu phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, dấu ngoặc còn có các chữ (đại diện cho các số)
VD: 4x; 2.(5+a); 3.(x+y); .. . .
2) Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, một biến hoặc một tích giữa các số và các biến
VD: 2x2y; xy3; x4y; xy2 ; 2x3y2 ; 3x3y4
-Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó
Thế nào là hai đơn thức đồng dạng?
-Hai đơn thức đồng dạng là hai dơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến
Hãy cho ví dụ về hai đơn thức đồng dạng
VD: 2xy và 5xy ; 3x2y và 5x2y
ÔN TẬP CHƯƠNG IV (tiết 1)
I. LÝ THUYẾT
1) Biểu thức đại số là những biểu thức mà trong đó ngoài các số, các kí hiệu phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, dấu ngoặc còn có các chữ (đại diện cho các số)
VD: 4x; 2.(5+a); 3.(x+y); .. . .
2) Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, một biến hoặc một tích giữa các số và các biến
VD: 2x2y; xy3; x4y; xy2 ; 2x3y2 ; 3x3y4
-Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó
-Hai đơn thức đồng dạng là hai dơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến
VD: 2xy và 5xy ; 3x2y và 5x2y
3) Đa thức là một tổng của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó
Hãy điền vào chỗ trống trong câu sau đây:
Đa thức là một . . . . . . của những . . . . . . . . Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một . . . . . . . . .. .của đa thức đó
đơn thức
hạng tử
tổng
Hãy viết một đa thức của hai biến x,y có 4 hạng tử và tìm bậc của đa thức đó
Vậy bậc của đa thức là gì?
-Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó
ÔN TẬP CHƯƠNG IV (tiết 1)
I. LÝ THUYẾT
1) Biểu thức đại số là những biểu thức mà trong đó ngoài các số, các kí hiệu phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, dấu ngoặc còn có các chữ (đại diện cho các số)
VD: 4x; 2.(5+a); 3.(x+y); .. . .
2) Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, một biến hoặc một tích giữa các số và các biến
VD: 2x2y; xy3; x4y; xy2 ; 2x3y2 ; 3x3y4
-Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó
-Hai đơn thức đồng dạng là hai dơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến
VD: 2xy và 5xy ; 3x2y và 5x2y
3) Đa thức là một tổng của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó
-Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó
ÔN TẬP CHƯƠNG IV (tiết 1)
I. LÝ THUYẾT
II. BÀI TẬP
1)Các câu sau đúng hay sai?
a) 5x là một đơn thức.
b) 2x3y là đơn thức bậc 3.
c) 2x2yz – 1 là đơn thức
d) x2 + x3 là đa thức bậc 5
e) 3x2 – xy là đa thức bậc 2
f) 3x4 –x3 – 2 - 3x4 là đa thức bậc 4
Đúng
Sai
Sai
Sai
Đúng
Sai
ÔN TẬP CHƯƠNG IV (tiết 1)
I. LÝ THUYẾT
II. BÀI TẬP
Đúng
Sai
Đúng
Sai
2) Hai đơn thức sau là đồng dạng. Đúng hay sai?
ÔN TẬP CHƯƠNG IV (tiết 1)
I. LÝ THUYẾT
II. BÀI TẬP
Bài 58 trang 49 SGK
Tính giá trị của mỗi biểu thức sau tại x = 1; y = -1 và z = -2
a) 2xy(5x2y+3x-z )
b) xy2 + y2z3 + z3y4
a) 2xy(5x2y+3x-z )
Với x = 1 ; y = – 1 ; z = – 2 , ta có :
2 . 1 .( – 1).(5 . 12 . (– 1) + 3 . 1 – (– 2))
= (– 2) . (– 5 + 3 + 2)
= (– 2) . 0 = 0
Vậy giá trị của đa thức tại x = 1; y = -1; z = -2 là 0
b) xy2 + y2z3 + z3y4
Với x = 1 ; y = – 1 ; z = – 2 , ta có :
1 . (– 1)2 + (– 1)2 . (– 2)3 + (– 2)3 .14
= 1.1 + 1.(– 8) + (– 8).1 =
=1- 8 - 8 – 15
Vậy giá trị của đa thức tại x =1;y = -1;z = -2 là -15
ÔN TẬP CHƯƠNG IV (tiết 1)
I. LÝ THUYẾT
II. BÀI TẬP
Bài 59 trang 49 SGK
Hãy điền đơn thức thích hợp vào mỗi ô trống dưới đây:
75x4y3z2
125x5y2z2
-5x3y2z2
ÔN TẬP CHƯƠNG IV (tiết 1)
I. LÝ THUYẾT
II. BÀI TẬP
Bài 61 trang 50 SGK
Tính tích các đơn thức sau rồi tìm hệ số và tìm bậc của tích tìm được
b) – 2x2yz và – 3xy3z
b) (– 2x2yz ).( – 3xy3z) = 6x3y4z2
Hệ số là 6
Bậc là 9
Hai tích tìm được ở trên có phải là hai đơn thức đồng dạng không? Vì sao?
ÔN TẬP CHƯƠNG IV
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
-Ôn lại quy tắc cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng; cộng trừ đa thức; thu gọn và sắp xếp đa thức; nghiệm của đa thức.
-Bài tập về nhà :60,62, 63, 64, 65 / 50,52 SGK; 51, 52, 53 /16 SBT
-Tiết sau ôn tập tiếp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Thị Mai Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)