Ôn tập Chương IV. Biểu thức đại số
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Tam |
Ngày 01/05/2019 |
55
Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương IV. Biểu thức đại số thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
7
MÔN TOÁN
2012-2013
Các em học sinh
Nhiệt liệt chào mừng
Gv: Hồng Th? Tam - Tru?ng THCS Th?ch D?n
Tiết 64. ÔN TẬP CHƯƠNG IV
Câu 1: Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của biến ta làm như thế nào?
Câu 1: Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của biến, ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính.
Bài 58/Sgk – 49.
Tính giá trị của mỗi biểu thức sau tại x = 1; y = -1 và z = -2
Tiết 64. ÔN TẬP CHƯƠNG IV
Câu 2: Viết năm đơn thức của hai biến x, y, trong đó x và y có bậc khác nhau.
Câu 2: Năm đơn thức của hai biến x, y, trong đó x và y có bậc khác nhau: x2y; -x2y3;7x3y; x5y6;5xy2
Câu 3: Cho biết phần hệ số, phần biến của mỗi đơn thức sau:
có hệ số là -5; phần biến là x3yz
có hệ số là 11; phần biến là x2y3
có hệ số là 0,7; phần biến là xyz
Tiết 64. ÔN TẬP CHƯƠNG IV
Câu 4: Thế nào là bậc của một đơn thức?
Câu 4: Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó.
Tìm bậc của các đơn thức sau:
có bậc là 8
không có bậc
có bậc là 9
có bậc là 0
Tiết 64. ÔN TẬP CHƯƠNG IV
Câu 5: Muốn nhân hai đơn thức ta làm như thế nào?
Câu 5: Để nhân hai đơn thức, ta nhân các hệ số với nhau và nhân các phần biến với nhau.
Tính tích của các đơn thức sau:
Bài 59/Sgk – 49.
Tiết 64. ÔN TẬP CHƯƠNG IV
Tính tích của các đơn thức sau rồi tìm hệ số và bậc của tích tìm được:
Bài 61/Sgk – 50.
Giải
Đơn thức 6x3y4z3 có hệ số là 6; có bậc là 9
Câu 6: Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? Cho ví dụ.
Câu 6: Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có:
+ Hệ số ≠ 0.
+ Cùng phần biến.
Ví dụ:
Tiết 64. ÔN TẬP CHƯƠNG IV
Tiết 64. ÔN TẬP CHƯƠNG IV
Bài 60/Sgk – 49. Có hai vòi nước: Vòi thứ nhất chảy vào bể A, vòi thứ hai chảy vào bể B. Bể A đã có sẵn 100 lít nước. Bể B chưa có nước. Mỗi phút vòi thứ nhất chảy được 30 lít, vòi thứ hai chảy được 40 lít.
a) Tính lượng nước có trong mỗi bể sau thời gian 1, 2, 3, 4, 10 phút rồi điền kết quả vào bảng sau (giả thiết bể đủ lớn để chứa nước)
100 + 30.2 = 160
100 + 30.3 = 190
100 + 30.4 = 220
100 + 30.10 = 400
40.2
= 80
40.3
= 120
40.4
= 160
40.10
= 400
240
310
380
800
Tiết 64. ÔN TẬP CHƯƠNG IV
Bài 60/Sgk – 49.
a)
100 + 30.2 = 160
100 + 30.3 = 190
100 + 30.4 = 220
100 + 30.10 = 400
40.2
= 80
40.3
= 120
40.4
= 160
40.10
= 400
240
310
380
800
b) Biểu thức đại số biểu thị số lít nước trong mỗi bể sau thời gian x phút:
Bể A: 100 + 30.x
Bể B: 40.x
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
* Ôn lại các nội dung trong giờ ôn tập. Xem lại các bài tập đã chữa.
* Bài tập về nhà: Bài 62, 63, 64, 65/Sgk – 50,51.
* Giờ sau: Ôn tập chương IV tiếp.
Cảm ơn các em học sinh
MÔN TOÁN
2012-2013
Các em học sinh
Nhiệt liệt chào mừng
Gv: Hồng Th? Tam - Tru?ng THCS Th?ch D?n
Tiết 64. ÔN TẬP CHƯƠNG IV
Câu 1: Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của biến ta làm như thế nào?
Câu 1: Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của biến, ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính.
Bài 58/Sgk – 49.
Tính giá trị của mỗi biểu thức sau tại x = 1; y = -1 và z = -2
Tiết 64. ÔN TẬP CHƯƠNG IV
Câu 2: Viết năm đơn thức của hai biến x, y, trong đó x và y có bậc khác nhau.
Câu 2: Năm đơn thức của hai biến x, y, trong đó x và y có bậc khác nhau: x2y; -x2y3;7x3y; x5y6;5xy2
Câu 3: Cho biết phần hệ số, phần biến của mỗi đơn thức sau:
có hệ số là -5; phần biến là x3yz
có hệ số là 11; phần biến là x2y3
có hệ số là 0,7; phần biến là xyz
Tiết 64. ÔN TẬP CHƯƠNG IV
Câu 4: Thế nào là bậc của một đơn thức?
Câu 4: Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó.
Tìm bậc của các đơn thức sau:
có bậc là 8
không có bậc
có bậc là 9
có bậc là 0
Tiết 64. ÔN TẬP CHƯƠNG IV
Câu 5: Muốn nhân hai đơn thức ta làm như thế nào?
Câu 5: Để nhân hai đơn thức, ta nhân các hệ số với nhau và nhân các phần biến với nhau.
Tính tích của các đơn thức sau:
Bài 59/Sgk – 49.
Tiết 64. ÔN TẬP CHƯƠNG IV
Tính tích của các đơn thức sau rồi tìm hệ số và bậc của tích tìm được:
Bài 61/Sgk – 50.
Giải
Đơn thức 6x3y4z3 có hệ số là 6; có bậc là 9
Câu 6: Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? Cho ví dụ.
Câu 6: Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có:
+ Hệ số ≠ 0.
+ Cùng phần biến.
Ví dụ:
Tiết 64. ÔN TẬP CHƯƠNG IV
Tiết 64. ÔN TẬP CHƯƠNG IV
Bài 60/Sgk – 49. Có hai vòi nước: Vòi thứ nhất chảy vào bể A, vòi thứ hai chảy vào bể B. Bể A đã có sẵn 100 lít nước. Bể B chưa có nước. Mỗi phút vòi thứ nhất chảy được 30 lít, vòi thứ hai chảy được 40 lít.
a) Tính lượng nước có trong mỗi bể sau thời gian 1, 2, 3, 4, 10 phút rồi điền kết quả vào bảng sau (giả thiết bể đủ lớn để chứa nước)
100 + 30.2 = 160
100 + 30.3 = 190
100 + 30.4 = 220
100 + 30.10 = 400
40.2
= 80
40.3
= 120
40.4
= 160
40.10
= 400
240
310
380
800
Tiết 64. ÔN TẬP CHƯƠNG IV
Bài 60/Sgk – 49.
a)
100 + 30.2 = 160
100 + 30.3 = 190
100 + 30.4 = 220
100 + 30.10 = 400
40.2
= 80
40.3
= 120
40.4
= 160
40.10
= 400
240
310
380
800
b) Biểu thức đại số biểu thị số lít nước trong mỗi bể sau thời gian x phút:
Bể A: 100 + 30.x
Bể B: 40.x
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
* Ôn lại các nội dung trong giờ ôn tập. Xem lại các bài tập đã chữa.
* Bài tập về nhà: Bài 62, 63, 64, 65/Sgk – 50,51.
* Giờ sau: Ôn tập chương IV tiếp.
Cảm ơn các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Tam
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)