Ôn tập Chương IV. Biểu thức đại số

Chia sẻ bởi Hoàng Thị Tam | Ngày 01/05/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương IV. Biểu thức đại số thuộc Đại số 7

Nội dung tài liệu:

7
MÔN TOÁN
2012-2013
Các em học sinh
Nhiệt liệt chào mừng
Gv: Hồng Th? Tam - Tru?ng THCS Th?ch D?n
Tiết 65. ÔN TẬP CHƯƠNG IV (tiếp)
Câu 7: Nêu quy tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng?
Câu 7: Quy tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng: Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
VD: 5x2 – 8x2 +7x2
= (5 – 8 + 7)x2 = 4x2
Câu 8: Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x)?
Câu 8: Nghiệm của đa thức một biến: Nếu tại x = a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a (hoặc x = a) là một nghiệm của đa thức đó.
Bài 1: Mỗi số x = 1; x = -1 có là nghiệm của đa thức P(x) = x2 - 2x + 1 không?
Giải
* Với x = 1, ta có:
P(1) = 12 - 2.1 + 1 = 1 – 2 + 1 = 0
Vậy x = 1 là một nghiệm của đa thức P(x) = x2 - 2x + 1
* Với x = -1, ta có:
P(-1) = (-1)2 - 2.(-1) + 1 = 1 + 2 + 1 = 4
Vậy x = - 1 không là nghiệm của đa thức P(x) = x2 - 2x + 1
Tiết 65. ÔN TẬP CHƯƠNG IV (tiếp)
Bài 2: Tìm nghiệm của đa thức R(x) = 3x + 5; Q(x) = 4x – 8
Giải
Cho R(x) = 0 < => 3x + 5 = 0
Vậy là một nghiệm

của đa thức R(x)= 3x + 5
< => 3x = - 5
Câu 9. Để tìm nghiệm của một đa thức P(x), ta làm như thế nào?
Câu 9. Để tìm nghiệm của đa thức P(x) ta cho P(x) = 0 sau đó tìm x.
Cho Q(x) = 0 < => 4x - 8 = 0
Vậy x = 2 là một nghiệm của

đa thức R(x)= 3x + 5
< => 4x = 8
Tiết 65. ÔN TẬP CHƯƠNG IV (tiếp)
Bài 62/Sgk – 50. Cho hai đa thức:

a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo luỹ thừa giảm của biến.
b) Tính: P(x) + Q(x); P(x) - Q(x) rồi tìm bậc của đa thức nhận được.
c) Chứng tỏ rằng x = 0 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không phải là nghiệm của đa thức Q(x).
Tiết 65. ÔN TẬP CHƯƠNG IV (tiếp)
Bài 62/Sgk – 50. Giải :

Tiết 65. ÔN TẬP CHƯƠNG IV (tiếp)
Bài 62/Sgk – 50. Giải :

b)
c) Với x = 1, ta có:
Vậy x = 0 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không phải là nghiệm của đa thức Q(x).
Tiết 65. ÔN TẬP CHƯƠNG IV (tiếp)
Bài 63/Sgk – 50. Cho đa thức:

a) Sắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo luỹ thừa giảm của biến.
b) Tính: M(1) và M(-1).
c) Chứng tỏ rằng đa thức trên không có nghiệm.
Giải
a) Ta có: M(x) = (5x3 – x3 – 4x3) + (2x4 – x4) + (–x2 + 3x2) + 1
M(x) = x4 + 2x2 + 1
b) M(1) = 14 + 2.12 + 1 = 1 + 2 + 1 = 4
M(-1) = (-1)4 + 2.(-1)2 + 1 = 1 + 2 + 1 = 4
c) Ta có: x4 = (x2)2 ≥ 0 với mọi x
x2 ≥ 0 với mọi x
x2 + 2x2 + 1 ≥ 0 với mọi x
Vậy đa thức M(x) = x4 + 2x2 + 1 không có nghiệm
Tiết 65. ÔN TẬP CHƯƠNG IV (tiếp)
Bài 65/Sgk – 51. Trong các số cho bên phải mỗi đa thức, số nào là nghiệm của đa thức đó?

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
* Ôn lại các nội dung trong 2 giờ ôn tập. Xem lại các bài tập đã chữa.
* Giờ sau: Kiểm tra 1 tiết
Cảm ơn các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Thị Tam
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)