Ôn tập Chương IV. Biểu thức đại số
Chia sẻ bởi Lê Tiến Ngân |
Ngày 01/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương IV. Biểu thức đại số thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
Khoanh vào chữ cái trước câu phát biểu đúng.
A. Hai đơn thức có hệ số bằng 0 và có cùng phần biến.
1. Hai đơn thức đồng dạng là
B. Hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.
C. Hai đơn thức có hệ số khác 0 và có phần biến khác nhau.
Khoanh vào chữ cái trước câu phát biểu đúng.
A. 1; B. 2;
2. Cho các đơn thức:
Có bao nhiêu cặp đơn thức đồng dạng?
C. 3; D. Một kết quả khác
Khoanh vào chữ cái trước câu phát biểu đúng.
3. Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ)
A. Các phần biến với nhau và giữ nguyên hệ số.
B. Các hệ số với nhau và các phần biến với nhau.
C. Các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
5. Số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x) khi
A. P(a) < 0; B. P(a) > 0;
Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
6. Giá trị nào của x sau đây là nghiệm của đa thức g(x) = x3 - x2 + 2 ?
A. 0; B. 1;
C. -1; D. Một kết quả khác.
Chọn từ thích hợp điền vào (...) trong các phát biểu sau:
7. Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là ... số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó.
tổng
8. Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc. . . . . trong dạng .......... của đa thức đó.
cao nhất
thu gọn
Bài 58 trang 49 SGK
Tính giá trị của mỗi biểu thức sau tại x = 1; y = -1 và z = -2
a) 2xy(5x2y+3x - z )
b) xy2 + y2z3 + z3y4
a) 2xy(5x2y+3x - z )
Với x = 1 ; y = – 1 ; z = – 2 , ta có :
2 . 1 .( – 1).[5 . 12 . (– 1) + 3 . 1 – (– 2)]
= (– 2) . (– 5 + 3 + 2)
= (– 2) . 0 = 0
Vậy giá trị của đa thức tại x = 1; y = -1; z = -2 là 0
b) xy2 + y2z3 + z3y4
Với x = 1 ; y = – 1 ; z = – 2 , ta có :
1 . (– 1)2 + (– 1)2 . (– 2)3 + (– 2)3 .14
= 1.1 + 1.(– 8) + (– 8).1 =
=1- 8 - 8 = - 15
Vậy giá trị của đa thức tại x =1;y = -1;z = -2 là -15
HOẠT ĐỘNG NHÓM (3 phút)
Bài tập:
Tính giá trị của biểu thức sau biết x – y = 0
A = 7x – 7y + 4ax – 4ay - 5
Ta có A = 7x – 7y + 4ax – 4ay – 5
= 7(x - y) + 4a(x – y) – 5
Với x – y = 0, ta được A = 7 . 0 + 4a . 0 – 5 = - 5
Giải:
Bài 61 trang 50 SGK
b) – 2x2yz và – 3xy3z
b) (– 2x2yz ).( – 3xy3z) = 6x3y4z2
Hệ số là 6
Bậc là 9
Hai tích tìm được ở trên có phải là hai đơn thức đồng dạng không? Vì sao?
Tính tích các đơn thức sau rồi tìm hệ số và bậc của tích tìm được
Giáo sư, Tiến sĩ, Nhà giáo Nhân dân, Nhà toán học nữ đầu tiên của Việt Nam
75x4y3z2
125x5y2z2
-5x3y2z2
. 15x3y2z
. 25x4yz
. (-x2yz)
=
=
=
=
5xyz
MIẾNG GHÉP BÍ MẬT
Hoàng Xuân Sính (sinh 8 tháng 9 năm 1933) người làng Cót, Từ Liêm, Hà Nội (nay thuộc phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy), là một nữ giáo sư, Tiến sĩ khoa học toán học đầu tiên của Việt Nam.
Bà đã được nhà nước Việt Nam phong tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, danh hiệu cao quý nhất để tôn vinh các cá nhân hoạt động trong ngành giáo dục.
Hoàng Xuân Sính là người phụ nữ nước ngoài đầu tiên đến Paris bảo vệ thành công luận án tiến sĩ quốc gia về Toán học.
GS Hoàng Xuân Sính góp phần quyết định lập ra Giải thưởng Kovalevskaya trao tặng cho các tài năng khoa học nữ Việt Nam .
Bà là một trong những người sáng lập ra trường Đại học Thăng Long, trường đại học dân lập đầu tiên ở Việt Nam (15/12/1988).
Bà đã được nhà nước Pháp trao Huân chương Cành cọ Hàn lâm vì những đóng góp cho việc phát triển và hợp tác khoa học giữa hai quốc gia Pháp - Việt.
Bài 62 trang 50 SGK
Cho hai đa thức
a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến
b) Tính
c) Chứng tỏ rằng x = 0 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không phải là nghiệm của đa thức Q(x)
P(x) = x5 + 7x4 - 9x3 - 2x2 - x
Q(x)= -x5 + 5x4 – 2x3 + 4x2 -
P(x) +Q(x) = 12x4 – 11x3 +2x2 - x -
P(x) = x5 + 7x4 - 9x3 - 2x2 - x
Q(x)= -x5 + 5x4 - 2x3 + 4x2 -
P(x) – Q(x) = 2x5 + 2x4 – 7x3 - 6x2 - x+
+
-
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ôn tập toàn bộ nội dung kiến thức của chương, trả lời các câu hỏi ôn tập của chương
- Xem và làm lại các bài tập ở SGK đã giải và làm tiếp bài 63, 64, 65 SGK
- Tiết sau ôn tập tiếp
A. Hai đơn thức có hệ số bằng 0 và có cùng phần biến.
1. Hai đơn thức đồng dạng là
B. Hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.
C. Hai đơn thức có hệ số khác 0 và có phần biến khác nhau.
Khoanh vào chữ cái trước câu phát biểu đúng.
A. 1; B. 2;
2. Cho các đơn thức:
Có bao nhiêu cặp đơn thức đồng dạng?
C. 3; D. Một kết quả khác
Khoanh vào chữ cái trước câu phát biểu đúng.
3. Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ)
A. Các phần biến với nhau và giữ nguyên hệ số.
B. Các hệ số với nhau và các phần biến với nhau.
C. Các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
5. Số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x) khi
A. P(a) < 0; B. P(a) > 0;
Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
6. Giá trị nào của x sau đây là nghiệm của đa thức g(x) = x3 - x2 + 2 ?
A. 0; B. 1;
C. -1; D. Một kết quả khác.
Chọn từ thích hợp điền vào (...) trong các phát biểu sau:
7. Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là ... số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó.
tổng
8. Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc. . . . . trong dạng .......... của đa thức đó.
cao nhất
thu gọn
Bài 58 trang 49 SGK
Tính giá trị của mỗi biểu thức sau tại x = 1; y = -1 và z = -2
a) 2xy(5x2y+3x - z )
b) xy2 + y2z3 + z3y4
a) 2xy(5x2y+3x - z )
Với x = 1 ; y = – 1 ; z = – 2 , ta có :
2 . 1 .( – 1).[5 . 12 . (– 1) + 3 . 1 – (– 2)]
= (– 2) . (– 5 + 3 + 2)
= (– 2) . 0 = 0
Vậy giá trị của đa thức tại x = 1; y = -1; z = -2 là 0
b) xy2 + y2z3 + z3y4
Với x = 1 ; y = – 1 ; z = – 2 , ta có :
1 . (– 1)2 + (– 1)2 . (– 2)3 + (– 2)3 .14
= 1.1 + 1.(– 8) + (– 8).1 =
=1- 8 - 8 = - 15
Vậy giá trị của đa thức tại x =1;y = -1;z = -2 là -15
HOẠT ĐỘNG NHÓM (3 phút)
Bài tập:
Tính giá trị của biểu thức sau biết x – y = 0
A = 7x – 7y + 4ax – 4ay - 5
Ta có A = 7x – 7y + 4ax – 4ay – 5
= 7(x - y) + 4a(x – y) – 5
Với x – y = 0, ta được A = 7 . 0 + 4a . 0 – 5 = - 5
Giải:
Bài 61 trang 50 SGK
b) – 2x2yz và – 3xy3z
b) (– 2x2yz ).( – 3xy3z) = 6x3y4z2
Hệ số là 6
Bậc là 9
Hai tích tìm được ở trên có phải là hai đơn thức đồng dạng không? Vì sao?
Tính tích các đơn thức sau rồi tìm hệ số và bậc của tích tìm được
Giáo sư, Tiến sĩ, Nhà giáo Nhân dân, Nhà toán học nữ đầu tiên của Việt Nam
75x4y3z2
125x5y2z2
-5x3y2z2
. 15x3y2z
. 25x4yz
. (-x2yz)
=
=
=
=
5xyz
MIẾNG GHÉP BÍ MẬT
Hoàng Xuân Sính (sinh 8 tháng 9 năm 1933) người làng Cót, Từ Liêm, Hà Nội (nay thuộc phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy), là một nữ giáo sư, Tiến sĩ khoa học toán học đầu tiên của Việt Nam.
Bà đã được nhà nước Việt Nam phong tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, danh hiệu cao quý nhất để tôn vinh các cá nhân hoạt động trong ngành giáo dục.
Hoàng Xuân Sính là người phụ nữ nước ngoài đầu tiên đến Paris bảo vệ thành công luận án tiến sĩ quốc gia về Toán học.
GS Hoàng Xuân Sính góp phần quyết định lập ra Giải thưởng Kovalevskaya trao tặng cho các tài năng khoa học nữ Việt Nam .
Bà là một trong những người sáng lập ra trường Đại học Thăng Long, trường đại học dân lập đầu tiên ở Việt Nam (15/12/1988).
Bà đã được nhà nước Pháp trao Huân chương Cành cọ Hàn lâm vì những đóng góp cho việc phát triển và hợp tác khoa học giữa hai quốc gia Pháp - Việt.
Bài 62 trang 50 SGK
Cho hai đa thức
a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến
b) Tính
c) Chứng tỏ rằng x = 0 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không phải là nghiệm của đa thức Q(x)
P(x) = x5 + 7x4 - 9x3 - 2x2 - x
Q(x)= -x5 + 5x4 – 2x3 + 4x2 -
P(x) +Q(x) = 12x4 – 11x3 +2x2 - x -
P(x) = x5 + 7x4 - 9x3 - 2x2 - x
Q(x)= -x5 + 5x4 - 2x3 + 4x2 -
P(x) – Q(x) = 2x5 + 2x4 – 7x3 - 6x2 - x+
+
-
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ôn tập toàn bộ nội dung kiến thức của chương, trả lời các câu hỏi ôn tập của chương
- Xem và làm lại các bài tập ở SGK đã giải và làm tiếp bài 63, 64, 65 SGK
- Tiết sau ôn tập tiếp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Tiến Ngân
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)