Ôn tập Chương IV. Biểu thức đại số
Chia sẻ bởi Nguyễn Tri Thức |
Ngày 01/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương IV. Biểu thức đại số thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
Giáo viên: NGUYỄN TRI THỨC
Chào mừng quý thầy cô về tham dự tiết dạy hôm nay
Lớp 7C
Tiết 64 (tiết 1)
ÔN TẬP CHƯƠNG IV
BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
ÔN TẬP CHƯƠNG IV
BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
A. LÝ THUYẾT
1. Biểu thức đại số.
2. Đơn thức.
3. Đa thức.
4. Nghiệm của đa thức một biến.
B. BÀI TẬP
DẠNG 1: Tính giá trị biểu thức.
DẠNG 2: Thu gọn đơn thức, tính tích của đơn thức. Tính tổng của các đơn thức đồng dạng
DẠNG 4: Bài tập về nghiệm của đa thức một biến.
DẠNG 3: Cộng, trừ đa thức.
A. LÝ THUYẾT
ÔN TẬP CHƯƠNG IV
BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
1. Cho các biểu thức sau:
A = x2 + y2 B = 3y(x2 – y2) C = 5x - 2y D =
Các biểu thức trên có phải là biểu thức đại số không? Tính giá trị của các biểu thức A, B, C tại x = 2; y = -1
Tất cả các biểu thức A, B, C, D đều là biểu thức đại số.
Thay x = 2; y = -1 vào các biểu thức ta có:
A = 22 + (-1)2 = 4 + 1 = 5
B = 3.(-1)[22 - (-1)2] = (-3).3 = -9
C = 5.2 – 2(-1) = 10 + 2 = 12
A. LÝ THUYẾT
ÔN TẬP CHƯƠNG IV
BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
2. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức? Cho biết phần hệ số, phần biến và bậc của mỗi đơn thức vừa tìm được:
A = 2x2yz3 ; B = x2; C = (a + 2)xy (a là hằng số); D = 3xy2 + 1
A. LÝ THUYẾT
ÔN TẬP CHƯƠNG IV
BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
3. Hãy sắp xếp các đơn thức sau thành nhóm các đơn thức đồng dạng rồi tính tổng của chúng trong mỗi nhóm.
A = -5x2yz; B = 3xy2z; C = 2xy2z; D = x2yz; E = 6x2yz
Nhóm các đơn thức đồng dạng gồm:
A, D, E: A + D + E = -5x2yz + x2yz + 6x2yz
= [(-5) + 1 + 6]x2yz = 2x2yz
B, C: B + C = 3xy2z + 2xy2z = 5xy2z
A. LÝ THUYẾT
ÔN TẬP CHƯƠNG IV
BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
4. Khi thực hiện phép nhân các đơn thức (3xy2).(-2x2y2) ta được kết quả là:
A. -6x4y3 B. 6x4y3 C. -6x3y4 D. 6x3y4
Ta có: (3xy2).(-2x2y2) = -6x3y4 đáp án C
A. LÝ THUYẾT
ÔN TẬP CHƯƠNG IV
BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
5. Đa thức là gì? Tìm bậc của các đa thức sau:
P = 5x3y4 – x3y5 ; Q = 5x7 + 3x3 – 2x – 5x7 + 1
Bậc của đa thức P là 8; bậc của đa thức Q là 3
Đa thức là một tổng của những đơn thức.
A. LÝ THUYẾT
ÔN TẬP CHƯƠNG IV
BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
1. Biểu thức đại số là gì?
2. Thế nào là đơn thức?
4. Thế nào là hai đơn thức đồng dạng?
5. Đa thức là gì? Bậc của đa thức là gì?
3. Bậc của đơn thức là gì?
B. BÀI TẬP
ÔN TẬP CHƯƠNG IV
BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
BT 1: Tính giá trị của biểu thức:
A = 3x2 – 2xy + y2 tại x = -1; y = 2
B = với b = 3a
ÔN TẬP CHƯƠNG IV
BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
BT 2: Cho đa thức: P(x) = -3x2 + 2x + 1.
Tính P(1) , P(2)
Ta có:
P(1) = (-3).12 + 2.1 + 1 = 0
P(2) = (-3).22 + 2.2 + 1 = -7
Giáo sư, Nhà toán học của Việt Nam. Ông là ai?
x = 2
axy
-x + 5y
Nghiệm của đa thức 2x – 4 là:
5axy + 3axy - 7axy
2(x + y) – 3(x – y)
=
=
=
MIẾNG GHÉP BÍ MẬT
Giáo sư Ngô Bảo Châu
=
=
=
=
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Bài 59/ sgk: Hãy điền đơn thức thích hợp vào chổ trống
=
25x3y2z2
5x2yz
15x3y2z
25x4yz
-x2yz
5xyz
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Bài 60/Sgk – 49. Có hai vòi nước: Vòi thứ nhất chảy vào bể A, vòi thứ hai chảy vào bể B. Bể A đã có sẵn 100 lít nước. Bể B chưa có nước. Mỗi phút vòi thứ nhất chảy được 30 lít, vòi thứ hai chảy được 40 lít.
a) Tính lượng nước có trong mỗi bể sau thời gian 1, 2, 3, 4, 10 phút rồi điền kết quả vào bảng sau (giả thiết bể đủ lớn để chứa nước)
100 + 30.2 = 160
40.2
= 80
240
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Bài 60/Sgk – 49.
a)
100 + 30.2 = 160
40.2
= 80
240
b) Biểu thức đại số biểu thị số lít nước trong mỗi bể sau thời gian x phút?
Bể A: 100 + ?
Bể B: ?
Bài tập 62/sgk – 50: Cho hai biểu thức.
a/ Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến
b/ Tính P(x) + Q(x) và P(x) – Q(x).
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
BT 63 (SGK – T50)
Cho đa thức:
M(x) = 5x3 + 2x4 – x2 + 3x2 – x3 – x4 + 1 – 4x3
a/ Sắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.
b/ Tính M(1) và M(-1).
c/ Chứng tỏ rằng đa thức không có nghiệm.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Dặn dò: Về nhà cần hoàn thành các câu hỏi lí thuyết, bài tập đã ôn tập hôm nay.
Chuẩn bị: Xem lại cộng, trừ đa thức.
Và nghiệm của đa thức một biến.
Chào mừng quý thầy cô về tham dự tiết dạy hôm nay
Lớp 7C
Tiết 64 (tiết 1)
ÔN TẬP CHƯƠNG IV
BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
ÔN TẬP CHƯƠNG IV
BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
A. LÝ THUYẾT
1. Biểu thức đại số.
2. Đơn thức.
3. Đa thức.
4. Nghiệm của đa thức một biến.
B. BÀI TẬP
DẠNG 1: Tính giá trị biểu thức.
DẠNG 2: Thu gọn đơn thức, tính tích của đơn thức. Tính tổng của các đơn thức đồng dạng
DẠNG 4: Bài tập về nghiệm của đa thức một biến.
DẠNG 3: Cộng, trừ đa thức.
A. LÝ THUYẾT
ÔN TẬP CHƯƠNG IV
BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
1. Cho các biểu thức sau:
A = x2 + y2 B = 3y(x2 – y2) C = 5x - 2y D =
Các biểu thức trên có phải là biểu thức đại số không? Tính giá trị của các biểu thức A, B, C tại x = 2; y = -1
Tất cả các biểu thức A, B, C, D đều là biểu thức đại số.
Thay x = 2; y = -1 vào các biểu thức ta có:
A = 22 + (-1)2 = 4 + 1 = 5
B = 3.(-1)[22 - (-1)2] = (-3).3 = -9
C = 5.2 – 2(-1) = 10 + 2 = 12
A. LÝ THUYẾT
ÔN TẬP CHƯƠNG IV
BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
2. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức? Cho biết phần hệ số, phần biến và bậc của mỗi đơn thức vừa tìm được:
A = 2x2yz3 ; B = x2; C = (a + 2)xy (a là hằng số); D = 3xy2 + 1
A. LÝ THUYẾT
ÔN TẬP CHƯƠNG IV
BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
3. Hãy sắp xếp các đơn thức sau thành nhóm các đơn thức đồng dạng rồi tính tổng của chúng trong mỗi nhóm.
A = -5x2yz; B = 3xy2z; C = 2xy2z; D = x2yz; E = 6x2yz
Nhóm các đơn thức đồng dạng gồm:
A, D, E: A + D + E = -5x2yz + x2yz + 6x2yz
= [(-5) + 1 + 6]x2yz = 2x2yz
B, C: B + C = 3xy2z + 2xy2z = 5xy2z
A. LÝ THUYẾT
ÔN TẬP CHƯƠNG IV
BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
4. Khi thực hiện phép nhân các đơn thức (3xy2).(-2x2y2) ta được kết quả là:
A. -6x4y3 B. 6x4y3 C. -6x3y4 D. 6x3y4
Ta có: (3xy2).(-2x2y2) = -6x3y4 đáp án C
A. LÝ THUYẾT
ÔN TẬP CHƯƠNG IV
BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
5. Đa thức là gì? Tìm bậc của các đa thức sau:
P = 5x3y4 – x3y5 ; Q = 5x7 + 3x3 – 2x – 5x7 + 1
Bậc của đa thức P là 8; bậc của đa thức Q là 3
Đa thức là một tổng của những đơn thức.
A. LÝ THUYẾT
ÔN TẬP CHƯƠNG IV
BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
1. Biểu thức đại số là gì?
2. Thế nào là đơn thức?
4. Thế nào là hai đơn thức đồng dạng?
5. Đa thức là gì? Bậc của đa thức là gì?
3. Bậc của đơn thức là gì?
B. BÀI TẬP
ÔN TẬP CHƯƠNG IV
BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
BT 1: Tính giá trị của biểu thức:
A = 3x2 – 2xy + y2 tại x = -1; y = 2
B = với b = 3a
ÔN TẬP CHƯƠNG IV
BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
BT 2: Cho đa thức: P(x) = -3x2 + 2x + 1.
Tính P(1) , P(2)
Ta có:
P(1) = (-3).12 + 2.1 + 1 = 0
P(2) = (-3).22 + 2.2 + 1 = -7
Giáo sư, Nhà toán học của Việt Nam. Ông là ai?
x = 2
axy
-x + 5y
Nghiệm của đa thức 2x – 4 là:
5axy + 3axy - 7axy
2(x + y) – 3(x – y)
=
=
=
MIẾNG GHÉP BÍ MẬT
Giáo sư Ngô Bảo Châu
=
=
=
=
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Bài 59/ sgk: Hãy điền đơn thức thích hợp vào chổ trống
=
25x3y2z2
5x2yz
15x3y2z
25x4yz
-x2yz
5xyz
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Bài 60/Sgk – 49. Có hai vòi nước: Vòi thứ nhất chảy vào bể A, vòi thứ hai chảy vào bể B. Bể A đã có sẵn 100 lít nước. Bể B chưa có nước. Mỗi phút vòi thứ nhất chảy được 30 lít, vòi thứ hai chảy được 40 lít.
a) Tính lượng nước có trong mỗi bể sau thời gian 1, 2, 3, 4, 10 phút rồi điền kết quả vào bảng sau (giả thiết bể đủ lớn để chứa nước)
100 + 30.2 = 160
40.2
= 80
240
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Bài 60/Sgk – 49.
a)
100 + 30.2 = 160
40.2
= 80
240
b) Biểu thức đại số biểu thị số lít nước trong mỗi bể sau thời gian x phút?
Bể A: 100 + ?
Bể B: ?
Bài tập 62/sgk – 50: Cho hai biểu thức.
a/ Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến
b/ Tính P(x) + Q(x) và P(x) – Q(x).
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
BT 63 (SGK – T50)
Cho đa thức:
M(x) = 5x3 + 2x4 – x2 + 3x2 – x3 – x4 + 1 – 4x3
a/ Sắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.
b/ Tính M(1) và M(-1).
c/ Chứng tỏ rằng đa thức không có nghiệm.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Dặn dò: Về nhà cần hoàn thành các câu hỏi lí thuyết, bài tập đã ôn tập hôm nay.
Chuẩn bị: Xem lại cộng, trừ đa thức.
Và nghiệm của đa thức một biến.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tri Thức
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)