Ôn tập Chương III. Thống kê
Chia sẻ bởi Hà Thị Thu Hà |
Ngày 01/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương III. Thống kê thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
I. Tóm tắt kiến thức
Thu thập số liệu thống kê
Điều tra về một dấu hiệu
- Lập bảng số liệu
- Tìm các giá trị khác nhau
- Tìm các tần số của mỗi giá trị
Bảng “tần số”
Biểu đồ
Số trung bình cộng, mốt của dấu hiệu
Ý nghĩa của thống kê trong đời sống
Thứ ba ngày 15 tháng 2 năm 2011
Thứ ba ngày 15 tháng 2 năm 2011
Thứ ba ngày 15 tháng 2 năm 2011
Tiết 49. ôn tập chương III
II. Bài tập:
1) Dạng 1. Bài tập trắc nghiệm
Phiếu 1. Số con của 15 hộ gia đình trong một tổ dân phố được liệt kê ở bảng sau:
Dùng các số liệu trên để trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1. Dấu hiệu điều tra ở đây là
A. Số gia đình trong tổ dân cư; B. Số con trong mỗi gia đình;
C. Số người trong mỗi gia đình; D. Tổng số con của 15 gia đình.
Câu 2. Mốt của dấu hiệu ở là
A. 2; B. 15; C. 4; D. 8
Câu 3. Số con trong mỗi gia đình thấp nhất và cao nhất lần lượt là
A. 1 và 2; B. 1 và 3; C. 1 và 4; D. 4 và 1.
Câu 4. Số gia đình sinh con thứ 3 và thứ 4 là
A. 1; B. 2; C. 3; D. 4
Câu 5. Giá trị 2 có tần số là
A. 2; B. 8; C. 9; D. 10
Thứ ba ngày 15 tháng 2 năm 2011
Đáp án
C1
C2
C3
C4
C5
Tiết 49. ôn tập chương III
II. Bài tập:
1) Dạng 1. Bài tập trắc nghiệm
Phiếu 2. Điền vo chỗ trống để được câu khẳng định đúng:
Câu 1. Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu là . của giá
trị đó.
Câu 2. Số các giá trị của dấu hiệu bằng tổng các . của các giá trị đó.
Câu 3. Khi các . của dấu hiệu có khoảng cách trênh lệch rất lớn thì ta không lên
dùng làm đại diện cho dấu hiệu.
Câu 4. Mốt của dấu hiệu là . có tần số lớn nhất.
Câu 5. Số trung bình cộng của dấu hiệu ( ) được tính bằng công thức:
= .
Thứ ba ngày 15 tháng 2 năm 2011
Tiết 49. ôn tập chương III
II. Bài tập:
1) Dạng 1. Bài tập trắc nghiệm
Phiếu 2. Điền vo chỗ trống để được câu khẳng định đúng:
Câu 1. Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu là tần số của
giá trị đó.
Câu 2. Số các giá trị của dấu hiệu bằng tổng các tần số của các giá trị đó.
Câu 3. Khi các giá trị của dấu hiệu có khoảng cách trênh lệch rất lớn thì ta không
lên dùng làm đại diện cho dấu hiệu.
Câu 4. Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất.
Câu 5. Số trung bình cộng của dấu hiệu ( ) được tính bằng công thức:
Trong đó: x1; x2; x3;.; xk là các giá trị khác nhau của dấu hiệu.
n1; n2; n3; .; nk là các tần số tương ứng của các giá trị đó.
Thứ ba ngày 15 tháng 2 năm 2011
Tiết 49. ôn tập chương III
II. Bài tập:
2) Dạng 2: Bài tập tổng hợp
a) Dấu hiệu ở đây là gì?
b) Lập bảng "tần số".
c) Dựng biểu đồ đoạn thẳng.
d) Tính số trung bình cộng.
Tìm mốt của dấu hiệu.
*Bài 20 (SGK.Tr 23)
Giải:
Dấu hiệu ở đây là năng suất lúa năm 1990 của mỗi tỉnh từ Nghệ An trở vào.
b) Bảng "tần số" :
Thứ ba ngày 15 tháng 2 năm 2011
Bài 20 (SGK/Tr23)
Dấu hiệu ở đây là năng suất lúa năm 1990 của mỗi tỉnh từ Nghệ An trở vào.
b) Bảng "tần số" :
c) Biểu đồ đoạn thẳng:
d) + Số trung bình cộng:
X = (20.1 + 25.3 + 30.7 + 35.9 + 40.6 + 45.4 + 50.1):31 35,16
+ Mốt của dấu hiệu: M0 = 35
Tiết 49. ôn tập chương III
II. Bài tập:
3) Dạng 3: "Đọc" biểu đồ
*Bài tập: Quan sát biểu đồ biểu diễn lượng mưa trung bình hàng tháng năm 2009 của Việt Nam sau đây:
Em có nhận xét gì về lượng mưa trung bình của nước ta?
Thứ ba ngày 15 tháng 2 năm 2011
*Bài 21 (SGK)
Tiết 49. ôn tập chương III
II. Bài tập:
4) Dạng 4. Bài toán Đố
Khi trao đổi về bài tập toán mà thầy giáo giao về nhà sau đây:
Bài toán: Để tìm hiểu sản lượng vụ mùa của một xã, người ta chọn ra 120 thửa để gặt thử và ghi lại sản lượng của từng thửa (tính theo tạ/ha). Kết quả được tạm sắp xếp như sau:
Có 10 thửa đạt năng suất 31 tạ/ha; Có 20 thửa đạt năng suất 34 tạ/ha;
Có 30 thửa đạt năng suất 35 tạ/ha; Có 15 thửa đạt năng suất 36 tạ/ha;
Có 10 thửa đạt năng suất 38 tạ/ha; Có 10 thửa đạt năng suất 40 tạ/ha;
Có 5 thửa đạt năng suất 42 tạ/ha; Có 20 thửa đạt năng suất 44 tạ/ha;
Hãy tính số trung bình cộng của dấu hiệu?
Bạn Vân cho rằng cần phải lập bảng "tần số" thì mới tính được số trung bình cộng còn bạn Ngọc thì lại cho rằng không cần phải lập bảng "tần số" vẫn tính ngay được số trung bình cộng của bài toán.
Bạn Ngọc đã làm như thế nào?
Thứ ba ngày 15 tháng 2 năm 2011
Tiết 49
Ôn tập chương III
Ý nghĩa:
Qua nghiên cứu phân tích các thông tin thu thập được, khoa học thống kê cùng các khoa học khác giúp cho ta biết được:
Tình hình các hoạt động
Diễn biến của các hiện tượng
Từ đó dự đoán các khả năng có thể xảy ra góp phần phục vụ con người ngày càng tốt hơn.
Qua các bài tập trên em hãy cho biết ý nghĩa của thống kê trong đời sống hàng ngày?
Thứ ba ngày15 tháng 2 năm 2011
hướng dẫn về nhà
Ôn lại kiến thức của chương (theo hệ thống câu hỏi SGK);
Xem lại các bài tập đã giải tại lớp;
Giải bài tập 14, 15/SBT;
Chuẩn bị tiết sau: "Kiểm tra 45 phút".
CÁM ƠN CÁC QUÝ THẦY CÔ
ĐÃ DỰ GIỜ LỚP CHÚNG EM
Tiết 49. ôn tập chương III
I. Hệ thống kiến thức
Bài 1. Thu thập số liệu thống kê, tần số.
Bài 2. Bảng "tần số" các giá trị của dấu hiệu.
Bài 3. Biểu đồ.
Bài 4. Số trung bình cộng.
Thu thập số liệu thống kê
Điều tra về một dấu hiệu
- Lập bảng số liệu
- Tìm các giá trị khác nhau
- Tìm các tần số của mỗi giá trị
Bảng “tần số”
Biểu đồ
Số trung bình cộng, mốt của dấu hiệu
Ý nghĩa của thống kê trong đời sống
Thứ ba ngày 15 tháng 2 năm 2011
Thứ ba ngày 15 tháng 2 năm 2011
Thứ ba ngày 15 tháng 2 năm 2011
Tiết 49. ôn tập chương III
II. Bài tập:
1) Dạng 1. Bài tập trắc nghiệm
Phiếu 1. Số con của 15 hộ gia đình trong một tổ dân phố được liệt kê ở bảng sau:
Dùng các số liệu trên để trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1. Dấu hiệu điều tra ở đây là
A. Số gia đình trong tổ dân cư; B. Số con trong mỗi gia đình;
C. Số người trong mỗi gia đình; D. Tổng số con của 15 gia đình.
Câu 2. Mốt của dấu hiệu ở là
A. 2; B. 15; C. 4; D. 8
Câu 3. Số con trong mỗi gia đình thấp nhất và cao nhất lần lượt là
A. 1 và 2; B. 1 và 3; C. 1 và 4; D. 4 và 1.
Câu 4. Số gia đình sinh con thứ 3 và thứ 4 là
A. 1; B. 2; C. 3; D. 4
Câu 5. Giá trị 2 có tần số là
A. 2; B. 8; C. 9; D. 10
Thứ ba ngày 15 tháng 2 năm 2011
Đáp án
C1
C2
C3
C4
C5
Tiết 49. ôn tập chương III
II. Bài tập:
1) Dạng 1. Bài tập trắc nghiệm
Phiếu 2. Điền vo chỗ trống để được câu khẳng định đúng:
Câu 1. Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu là . của giá
trị đó.
Câu 2. Số các giá trị của dấu hiệu bằng tổng các . của các giá trị đó.
Câu 3. Khi các . của dấu hiệu có khoảng cách trênh lệch rất lớn thì ta không lên
dùng làm đại diện cho dấu hiệu.
Câu 4. Mốt của dấu hiệu là . có tần số lớn nhất.
Câu 5. Số trung bình cộng của dấu hiệu ( ) được tính bằng công thức:
= .
Thứ ba ngày 15 tháng 2 năm 2011
Tiết 49. ôn tập chương III
II. Bài tập:
1) Dạng 1. Bài tập trắc nghiệm
Phiếu 2. Điền vo chỗ trống để được câu khẳng định đúng:
Câu 1. Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu là tần số của
giá trị đó.
Câu 2. Số các giá trị của dấu hiệu bằng tổng các tần số của các giá trị đó.
Câu 3. Khi các giá trị của dấu hiệu có khoảng cách trênh lệch rất lớn thì ta không
lên dùng làm đại diện cho dấu hiệu.
Câu 4. Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất.
Câu 5. Số trung bình cộng của dấu hiệu ( ) được tính bằng công thức:
Trong đó: x1; x2; x3;.; xk là các giá trị khác nhau của dấu hiệu.
n1; n2; n3; .; nk là các tần số tương ứng của các giá trị đó.
Thứ ba ngày 15 tháng 2 năm 2011
Tiết 49. ôn tập chương III
II. Bài tập:
2) Dạng 2: Bài tập tổng hợp
a) Dấu hiệu ở đây là gì?
b) Lập bảng "tần số".
c) Dựng biểu đồ đoạn thẳng.
d) Tính số trung bình cộng.
Tìm mốt của dấu hiệu.
*Bài 20 (SGK.Tr 23)
Giải:
Dấu hiệu ở đây là năng suất lúa năm 1990 của mỗi tỉnh từ Nghệ An trở vào.
b) Bảng "tần số" :
Thứ ba ngày 15 tháng 2 năm 2011
Bài 20 (SGK/Tr23)
Dấu hiệu ở đây là năng suất lúa năm 1990 của mỗi tỉnh từ Nghệ An trở vào.
b) Bảng "tần số" :
c) Biểu đồ đoạn thẳng:
d) + Số trung bình cộng:
X = (20.1 + 25.3 + 30.7 + 35.9 + 40.6 + 45.4 + 50.1):31 35,16
+ Mốt của dấu hiệu: M0 = 35
Tiết 49. ôn tập chương III
II. Bài tập:
3) Dạng 3: "Đọc" biểu đồ
*Bài tập: Quan sát biểu đồ biểu diễn lượng mưa trung bình hàng tháng năm 2009 của Việt Nam sau đây:
Em có nhận xét gì về lượng mưa trung bình của nước ta?
Thứ ba ngày 15 tháng 2 năm 2011
*Bài 21 (SGK)
Tiết 49. ôn tập chương III
II. Bài tập:
4) Dạng 4. Bài toán Đố
Khi trao đổi về bài tập toán mà thầy giáo giao về nhà sau đây:
Bài toán: Để tìm hiểu sản lượng vụ mùa của một xã, người ta chọn ra 120 thửa để gặt thử và ghi lại sản lượng của từng thửa (tính theo tạ/ha). Kết quả được tạm sắp xếp như sau:
Có 10 thửa đạt năng suất 31 tạ/ha; Có 20 thửa đạt năng suất 34 tạ/ha;
Có 30 thửa đạt năng suất 35 tạ/ha; Có 15 thửa đạt năng suất 36 tạ/ha;
Có 10 thửa đạt năng suất 38 tạ/ha; Có 10 thửa đạt năng suất 40 tạ/ha;
Có 5 thửa đạt năng suất 42 tạ/ha; Có 20 thửa đạt năng suất 44 tạ/ha;
Hãy tính số trung bình cộng của dấu hiệu?
Bạn Vân cho rằng cần phải lập bảng "tần số" thì mới tính được số trung bình cộng còn bạn Ngọc thì lại cho rằng không cần phải lập bảng "tần số" vẫn tính ngay được số trung bình cộng của bài toán.
Bạn Ngọc đã làm như thế nào?
Thứ ba ngày 15 tháng 2 năm 2011
Tiết 49
Ôn tập chương III
Ý nghĩa:
Qua nghiên cứu phân tích các thông tin thu thập được, khoa học thống kê cùng các khoa học khác giúp cho ta biết được:
Tình hình các hoạt động
Diễn biến của các hiện tượng
Từ đó dự đoán các khả năng có thể xảy ra góp phần phục vụ con người ngày càng tốt hơn.
Qua các bài tập trên em hãy cho biết ý nghĩa của thống kê trong đời sống hàng ngày?
Thứ ba ngày15 tháng 2 năm 2011
hướng dẫn về nhà
Ôn lại kiến thức của chương (theo hệ thống câu hỏi SGK);
Xem lại các bài tập đã giải tại lớp;
Giải bài tập 14, 15/SBT;
Chuẩn bị tiết sau: "Kiểm tra 45 phút".
CÁM ƠN CÁC QUÝ THẦY CÔ
ĐÃ DỰ GIỜ LỚP CHÚNG EM
Tiết 49. ôn tập chương III
I. Hệ thống kiến thức
Bài 1. Thu thập số liệu thống kê, tần số.
Bài 2. Bảng "tần số" các giá trị của dấu hiệu.
Bài 3. Biểu đồ.
Bài 4. Số trung bình cộng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Thị Thu Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)