Ôn tập Chương III. Thống kê
Chia sẻ bởi Lê Hiền |
Ngày 01/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương III. Thống kê thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
Tiết 49:
ÔN TẬP CHƯƠNG III
THỐNG KÊ
Điều tra về một dấu hiệu
Bảng tần số
Lập bảng số liệu thống kê ban đầu
Thu thập số liệu thống kê
Biểu đồ
Số trung bình cộng,
mốt của dấu hiệu
Tìm tần số của mỗi giá trị
Tìm các giá trị khác nhau
Câu 1: Dấu hiệu là gì?
Vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm cần tìm hiểu gọi là dấu hiệu.
Câu 2: Tần số là gì?
Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu là
tần số của giá trị đó.
Câu 3: Nêu công thức tính
số trung bình cộng và ý nghĩa của nó ?
=
Ý nghĩa :
-Số trung bình cộng thường được dùng làm “Đại diện” cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại.
-Khi các giá trị của dấu hiệu có khoảng chênh lệch rất lớn đối với nhau thì không nên lấy số trung bình cộng làm “Đại diện” cho dấu hiệu đó.
Câu 4: Mốt của dấu hiệu là gì?
Viết kí hiệu.
-Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng “tần số”.
-Kí hiệu : Mo
Bài 20 /tr 23
Điều tra năng suất lúa xuân năm 1990 của 31 tỉnh thành từ Nghệ An trở vào, người điều tra lập được bảng sau:
Bảng tần số:
Bài 15 -SBT/7
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Về nhà học thuộc các ghi nhớ và
xem lại các bài tập đã giải tại lớp.
Làm bài tập :14-SBT/7; 21 SBT/23
Chuẩn bị tiết sau : Ôn tập chương III
( tiếp )
ÔN TẬP CHƯƠNG III
THỐNG KÊ
Điều tra về một dấu hiệu
Bảng tần số
Lập bảng số liệu thống kê ban đầu
Thu thập số liệu thống kê
Biểu đồ
Số trung bình cộng,
mốt của dấu hiệu
Tìm tần số của mỗi giá trị
Tìm các giá trị khác nhau
Câu 1: Dấu hiệu là gì?
Vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm cần tìm hiểu gọi là dấu hiệu.
Câu 2: Tần số là gì?
Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu là
tần số của giá trị đó.
Câu 3: Nêu công thức tính
số trung bình cộng và ý nghĩa của nó ?
=
Ý nghĩa :
-Số trung bình cộng thường được dùng làm “Đại diện” cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại.
-Khi các giá trị của dấu hiệu có khoảng chênh lệch rất lớn đối với nhau thì không nên lấy số trung bình cộng làm “Đại diện” cho dấu hiệu đó.
Câu 4: Mốt của dấu hiệu là gì?
Viết kí hiệu.
-Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng “tần số”.
-Kí hiệu : Mo
Bài 20 /tr 23
Điều tra năng suất lúa xuân năm 1990 của 31 tỉnh thành từ Nghệ An trở vào, người điều tra lập được bảng sau:
Bảng tần số:
Bài 15 -SBT/7
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Về nhà học thuộc các ghi nhớ và
xem lại các bài tập đã giải tại lớp.
Làm bài tập :14-SBT/7; 21 SBT/23
Chuẩn bị tiết sau : Ôn tập chương III
( tiếp )
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Hiền
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)