Ôn tập Chương III. Thống kê
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Giang |
Ngày 01/05/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương III. Thống kê thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
MÔN TOÁN LỚP 7A1
TRƯỜNG THCS TÂN VĂN
Giáo viên dạy : Nguyễn Thị Giang
Tiết 49 : ÔN TẬP CHƯƠNG III
Tiết 49:ÔN TẬP CHƯƠNG III
I/Ôn tập lí thuyết
1. Muốn điều tra về một dấu hiệu nào đó, em phải làm những việc gì?
4. Tần số của một giá trị là gì? Có nhận xét gì về tổng các tần số ?
Điều tra về một dấu hiệu
Thu thập số liệu thống kê
Bảng số liệu ban đầu - Bảng “Tần số”
2.Trình bày kết quả thu được theo mẫu những bảng nào?
3. Muốn lập bảng “tần số” cần phải làm gì?
+Tìm các giá trị khác nhau
+Tìm tần số của mỗi giá trị
Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu. Toång caùc taàn soá baèng soá caùc ñôn vò ñieàu tra.
Điều tra về một dấu hiệu
Thu thập số liệu thống kê
- Lập bảng số liệu ban đầu
Bảng “tần số”
Biểu đồ
-Tìm các giá trị khác nhau
-Tìm tần số của mỗi giá trị
I/Ôn tập lí thuyết
5. Từ bảng “tần số” để có một hình ảnh cụ thể về dấu hiệu em phải làm gì?
6. Làm thế nào để so sánh đánh giá dấu hiệu đó?
Tiết 49:ÔN TẬP CHƯƠNG III
Bảng "tần số"gồm những cột nào?
Bảng "tần số" gồm cột giá trị và cột tần số.
I/Ôn tập lí thuyết
Điều tra về một dấu hiệu
Thu thập số liệu thống kê
- Lập bảng số liệu ban đầu
Bảng “tần số”
Biểu đồ
Số trung bình cộng, mốt
của dấu hiệu
Ý nghĩa của thống kê trong đời sống
-Tìm các giá trị khác nhau
-Tìm tần số của mỗi giá trị
7. Mốt của dấu hiệu là gì ? Kí hiệu
M0
8 Thống kê có ý nghĩa gì trong đời sống của chúng ta ?
Tiết 49:ÔN TẬP CHƯƠNG III
Thèng kê giúp chúng ta biÕt đîc tình hình các ho¹t đéng, diÔn biÕn cña hiÖn tîng. Tõ đó dù đoán các kh¶ năng x¶y ra, góp phÇn phôc vô con ngưêi ngày càng tèt hơn
Tiết 49. ôn tập chương III
II. Bài tập:
1) Dạng 1. Bài tập trắc nghiệm
Phiếu 1. Điền vo chỗ trống để được câu khẳng định đúng:
Câu 1. Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu là . của giá trị đó.
Câu 2. Số các giá trị của dấu hiệu bằng tổng các . của các giá trị đó.
Câu 3. Khi các . của dấu hiệu có khoảng cách trênh lệch rất lớn thì ta không lên lấy số trung bình cộng làm đại diện cho dấu hiệu đó.
Câu 4. Mốt của dấu hiệu là . có tần số lớn nhất. trong bảng tần số
Câu 5. Số trung bình cộng của dấu hiệu ( ) được tính bằng công thức:
tần số
tần số
gía trị
gía trị
Trong đó:
x1; x2; x3;.; xk là các giá trị khác nhau của dấu hiệu.
n1; n2; n3; .; nk là các tần số tương ứng của các giá trị đó.
N: số các giá trị
Tiết 49. ôn tập chương III
II. Bài tập:
1) Dạng 1. Bài tập trắc nghiệm
Đáp án
C1
C2
C3
C4
C5
B
D
C
B
A
Phiếu 2. Số con của 15 hộ gia đình trong một tổ dân phố được liệt kê ở bảng sau:
Dùng các số liệu trên để trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1. Dấu hiệu điều tra ở đây là
A. Số gia đình trong tổ dân cư; B. Số con trong mỗi gia đình;
C. Số người trong mỗi gia đình; D. Tổng số con của 15 gia đình.
Câu 2. Mốt của dấu hiệu ở là
A. 2; B. 15; C. 4; D. 8
Câu 3. Số con trong mỗi gia đình thấp nhất và cao nhất lần lượt là
A. 1 và 2; B. 1 và 3; C. 1 và 4; D. 4 và 1.
Câu 4. Số gia đình sinh con thứ 3 và thứ 4 là
A. 1; B. 2; C. 3; D. 4
Câu 5. Giá trị 2 có tần số là
A. 2; B. 8; C. 9; D. 10
Tiết 49. ôn tập chương III
II. Bài tập:
2) Dạng 2: Bài tập tổng hợp
a) Dấu hiệu ở đây là gì?
b) Lập bảng "tần số".
c) Dựng biểu đồ đoạn thẳng.
d) Tính số trung bình cộng.
Tìm mốt của dấu hiệu.
*Bài 20 (SGK.Tr 23)
Giải:
Dấu hiệu ở đây là năng suất lúa năm 1990 của mỗi tỉnh từ Nghệ An trở vào.
b) Bảng "tần số" :
b. Bảng "tần số" :
d) Số trung bình cộng:
c) Biểu đồ đoạn thẳng:
d) Số trung bình cộng:
X = (20.1 + 25.3 + 30.7 + 35.9 + 40.6 + 45.4 + 50.1):31
X = 35,16
e) Mốt của dấu hiệu: M0 = 35
Bài 20 (SGK/Tr23)
Dấu hiệu ở đây là năng suất lúa năm 1990 của mỗi tỉnh từ Nghệ An trở vào.
b) Bảng "tần số" :
c) Biểu đồ đoạn thẳng:
d) + Số trung bình cộng:
X = (20.1 + 25.3 + 30.7 + 35.9 + 40.6 + 45.4 + 50.1):31 35,16
+ Mốt của dấu hiệu: M0 = 35
Tiết 49. ôn tập chương III
II. Bài tập:
3) Dạng 3: "Đọc" biểu đồ
*Bài tập: Quan sát biểu đồ biểu diễn lượng mưa trung bình hàng tháng năm 2009 của Việt Nam sau đây:
Em có nhận xét gì về lượng mưa trung bình của nước ta? (tháng có lượng mưa cao nhất , thấp nhất, lượng mưa lớn tập trung vào tháng mấy.)
K?t qu? x?p lo?i h?c t?p của l?p 7D trong h?c k? I v?a qua.
Bi tập. Lan v Hạnh bạn no sẽ được khen thưởng nếu điểm tổng kết các môn trong học kỳ I của hai bạn như sau:
Kết quả xếp loại:
Lan: Học lực trung bình
Hạnh: Học lực khá (đạt danh hiệu học sinh tiên tiến)
4,6
9,0
9,0
4,6
4. Dạng toán "Đố vui"
Tiết 49
Ôn tập chương III
Ý nghĩa:
Qua nghiên cứu phân tích các thông tin thu thập được, khoa học thống kê cùng các khoa học khác giúp cho ta biết được:
Tình hình các hoạt động
Diễn biến của các hiện tượng
Từ đó dự đoán các khả năng có thể xảy ra góp phần phục vụ con người ngày càng tốt hơn.
Qua các bài tập trên em hãy cho biết ý nghĩa của thống kê trong đời sống hàng ngày?
Tiết 49 : ÔN TẬP CHƯƠNG III
Sơ đồ tư duy :
Chương III :
Thống kê
(Điều tra về một
dấu hiệu)
Lập bảng số liệu ban đầu
Tìm các giá trị khác nhau
Tìm tần số của mỗi giá trị
Thu thập số liệu
thống kê
Lập bảng “Tần số”
Biểu đồ
Số trung bình cộng,
Mốt của dấu hiệu.
Ý nghĩa của thống kê trong đời sống
hướng dẫn về nhà
Ôn lại kiến thức của chương (theo hệ thống câu hỏi SGK);
Xem lại các bài tập đã giải tại lớp;
Giải bài tập 14, 15/SBT;
Chuẩn bị tiết sau: "Kiểm tra 45 phút".
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
và các em học sinh
Tiết 49 : ÔN TẬP CHƯƠNG III
Câu 2: Tần số của một giá trị là gì? Có nhận xét gì về tổng các tần số ?
Câu 3: Bảng "tần số" gồm những cột nào? Bảng "tần số" có thuận lợi gì so với bảng số liệu thống kê ban đầu?
Câu 4: Làm thế nào để tính số trung bình cộng của một dấu hiệu?
Câu 5: Hãy nêu ý nghĩa của số trung bình cộng, khi nào thì số trung bình cộng khó có thể là đại diện cho dấu hiệu đó?
Câu 6: Mốt của dấu hiệu là gì? Kí hiệu.
Câu 7: Thống kê có ý nghĩa gì trong đời sống của chúng ta ?
Câu 1: Muốn điều tra về một dấu hiệu nào đó, em phải làm những việc gì?
MÔN TOÁN LỚP 7A1
TRƯỜNG THCS TÂN VĂN
Giáo viên dạy : Nguyễn Thị Giang
Tiết 49 : ÔN TẬP CHƯƠNG III
Tiết 49:ÔN TẬP CHƯƠNG III
I/Ôn tập lí thuyết
1. Muốn điều tra về một dấu hiệu nào đó, em phải làm những việc gì?
4. Tần số của một giá trị là gì? Có nhận xét gì về tổng các tần số ?
Điều tra về một dấu hiệu
Thu thập số liệu thống kê
Bảng số liệu ban đầu - Bảng “Tần số”
2.Trình bày kết quả thu được theo mẫu những bảng nào?
3. Muốn lập bảng “tần số” cần phải làm gì?
+Tìm các giá trị khác nhau
+Tìm tần số của mỗi giá trị
Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu. Toång caùc taàn soá baèng soá caùc ñôn vò ñieàu tra.
Điều tra về một dấu hiệu
Thu thập số liệu thống kê
- Lập bảng số liệu ban đầu
Bảng “tần số”
Biểu đồ
-Tìm các giá trị khác nhau
-Tìm tần số của mỗi giá trị
I/Ôn tập lí thuyết
5. Từ bảng “tần số” để có một hình ảnh cụ thể về dấu hiệu em phải làm gì?
6. Làm thế nào để so sánh đánh giá dấu hiệu đó?
Tiết 49:ÔN TẬP CHƯƠNG III
Bảng "tần số"gồm những cột nào?
Bảng "tần số" gồm cột giá trị và cột tần số.
I/Ôn tập lí thuyết
Điều tra về một dấu hiệu
Thu thập số liệu thống kê
- Lập bảng số liệu ban đầu
Bảng “tần số”
Biểu đồ
Số trung bình cộng, mốt
của dấu hiệu
Ý nghĩa của thống kê trong đời sống
-Tìm các giá trị khác nhau
-Tìm tần số của mỗi giá trị
7. Mốt của dấu hiệu là gì ? Kí hiệu
M0
8 Thống kê có ý nghĩa gì trong đời sống của chúng ta ?
Tiết 49:ÔN TẬP CHƯƠNG III
Thèng kê giúp chúng ta biÕt đîc tình hình các ho¹t đéng, diÔn biÕn cña hiÖn tîng. Tõ đó dù đoán các kh¶ năng x¶y ra, góp phÇn phôc vô con ngưêi ngày càng tèt hơn
Tiết 49. ôn tập chương III
II. Bài tập:
1) Dạng 1. Bài tập trắc nghiệm
Phiếu 1. Điền vo chỗ trống để được câu khẳng định đúng:
Câu 1. Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu là . của giá trị đó.
Câu 2. Số các giá trị của dấu hiệu bằng tổng các . của các giá trị đó.
Câu 3. Khi các . của dấu hiệu có khoảng cách trênh lệch rất lớn thì ta không lên lấy số trung bình cộng làm đại diện cho dấu hiệu đó.
Câu 4. Mốt của dấu hiệu là . có tần số lớn nhất. trong bảng tần số
Câu 5. Số trung bình cộng của dấu hiệu ( ) được tính bằng công thức:
tần số
tần số
gía trị
gía trị
Trong đó:
x1; x2; x3;.; xk là các giá trị khác nhau của dấu hiệu.
n1; n2; n3; .; nk là các tần số tương ứng của các giá trị đó.
N: số các giá trị
Tiết 49. ôn tập chương III
II. Bài tập:
1) Dạng 1. Bài tập trắc nghiệm
Đáp án
C1
C2
C3
C4
C5
B
D
C
B
A
Phiếu 2. Số con của 15 hộ gia đình trong một tổ dân phố được liệt kê ở bảng sau:
Dùng các số liệu trên để trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1. Dấu hiệu điều tra ở đây là
A. Số gia đình trong tổ dân cư; B. Số con trong mỗi gia đình;
C. Số người trong mỗi gia đình; D. Tổng số con của 15 gia đình.
Câu 2. Mốt của dấu hiệu ở là
A. 2; B. 15; C. 4; D. 8
Câu 3. Số con trong mỗi gia đình thấp nhất và cao nhất lần lượt là
A. 1 và 2; B. 1 và 3; C. 1 và 4; D. 4 và 1.
Câu 4. Số gia đình sinh con thứ 3 và thứ 4 là
A. 1; B. 2; C. 3; D. 4
Câu 5. Giá trị 2 có tần số là
A. 2; B. 8; C. 9; D. 10
Tiết 49. ôn tập chương III
II. Bài tập:
2) Dạng 2: Bài tập tổng hợp
a) Dấu hiệu ở đây là gì?
b) Lập bảng "tần số".
c) Dựng biểu đồ đoạn thẳng.
d) Tính số trung bình cộng.
Tìm mốt của dấu hiệu.
*Bài 20 (SGK.Tr 23)
Giải:
Dấu hiệu ở đây là năng suất lúa năm 1990 của mỗi tỉnh từ Nghệ An trở vào.
b) Bảng "tần số" :
b. Bảng "tần số" :
d) Số trung bình cộng:
c) Biểu đồ đoạn thẳng:
d) Số trung bình cộng:
X = (20.1 + 25.3 + 30.7 + 35.9 + 40.6 + 45.4 + 50.1):31
X = 35,16
e) Mốt của dấu hiệu: M0 = 35
Bài 20 (SGK/Tr23)
Dấu hiệu ở đây là năng suất lúa năm 1990 của mỗi tỉnh từ Nghệ An trở vào.
b) Bảng "tần số" :
c) Biểu đồ đoạn thẳng:
d) + Số trung bình cộng:
X = (20.1 + 25.3 + 30.7 + 35.9 + 40.6 + 45.4 + 50.1):31 35,16
+ Mốt của dấu hiệu: M0 = 35
Tiết 49. ôn tập chương III
II. Bài tập:
3) Dạng 3: "Đọc" biểu đồ
*Bài tập: Quan sát biểu đồ biểu diễn lượng mưa trung bình hàng tháng năm 2009 của Việt Nam sau đây:
Em có nhận xét gì về lượng mưa trung bình của nước ta? (tháng có lượng mưa cao nhất , thấp nhất, lượng mưa lớn tập trung vào tháng mấy.)
K?t qu? x?p lo?i h?c t?p của l?p 7D trong h?c k? I v?a qua.
Bi tập. Lan v Hạnh bạn no sẽ được khen thưởng nếu điểm tổng kết các môn trong học kỳ I của hai bạn như sau:
Kết quả xếp loại:
Lan: Học lực trung bình
Hạnh: Học lực khá (đạt danh hiệu học sinh tiên tiến)
4,6
9,0
9,0
4,6
4. Dạng toán "Đố vui"
Tiết 49
Ôn tập chương III
Ý nghĩa:
Qua nghiên cứu phân tích các thông tin thu thập được, khoa học thống kê cùng các khoa học khác giúp cho ta biết được:
Tình hình các hoạt động
Diễn biến của các hiện tượng
Từ đó dự đoán các khả năng có thể xảy ra góp phần phục vụ con người ngày càng tốt hơn.
Qua các bài tập trên em hãy cho biết ý nghĩa của thống kê trong đời sống hàng ngày?
Tiết 49 : ÔN TẬP CHƯƠNG III
Sơ đồ tư duy :
Chương III :
Thống kê
(Điều tra về một
dấu hiệu)
Lập bảng số liệu ban đầu
Tìm các giá trị khác nhau
Tìm tần số của mỗi giá trị
Thu thập số liệu
thống kê
Lập bảng “Tần số”
Biểu đồ
Số trung bình cộng,
Mốt của dấu hiệu.
Ý nghĩa của thống kê trong đời sống
hướng dẫn về nhà
Ôn lại kiến thức của chương (theo hệ thống câu hỏi SGK);
Xem lại các bài tập đã giải tại lớp;
Giải bài tập 14, 15/SBT;
Chuẩn bị tiết sau: "Kiểm tra 45 phút".
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
và các em học sinh
Tiết 49 : ÔN TẬP CHƯƠNG III
Câu 2: Tần số của một giá trị là gì? Có nhận xét gì về tổng các tần số ?
Câu 3: Bảng "tần số" gồm những cột nào? Bảng "tần số" có thuận lợi gì so với bảng số liệu thống kê ban đầu?
Câu 4: Làm thế nào để tính số trung bình cộng của một dấu hiệu?
Câu 5: Hãy nêu ý nghĩa của số trung bình cộng, khi nào thì số trung bình cộng khó có thể là đại diện cho dấu hiệu đó?
Câu 6: Mốt của dấu hiệu là gì? Kí hiệu.
Câu 7: Thống kê có ý nghĩa gì trong đời sống của chúng ta ?
Câu 1: Muốn điều tra về một dấu hiệu nào đó, em phải làm những việc gì?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Giang
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)