Ôn tập Chương III. Thống kê

Chia sẻ bởi Bùi Thảo Nguyên | Ngày 01/05/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương III. Thống kê thuộc Đại số 7

Nội dung tài liệu:

Giáo viên dạy: Lê Mỹ Hạnh
Năm Học: 2015 - 2016
Tiết 41: THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ, TẦN SỐ
Giới thiệu
- Thống kê là một khoa học được ứng dụng rộng rãi trong các hoạt động kinh tế xã hội.
- Qua nghiên cứu, phân tích các thông tin thu thập được, khoa học thống kê cùng với các khoa học kỹ thuật khác giúp cho ta biết được tình hình các hoạt động, diễn biến của các hiện tượng, nhu : dõn s?, tang tru?ng kinh t?, k?t qu? h?c t?p...
Từ đó phục vụ lợi ích cho con người.
1. Thu thËp sè liÖu, b¶ng sè liÖu thèng kª ban ®Çu.

Ví dụ : Khi điều tra về số cây trồng được của mỗi lớp trong dịp phát động phong trào Tết trồng cây, người điều tra lập được bảng dưới đây (bảng 1):

Bảng 1
6 HS ngồi gần nhau tiến hành điều tra điểm kiểm tra học kì I môn TD và lập thành bảng số liệu thống kê ban đầu
6 HS ngồi gần nhau tiến hành điều tra điểm kiểm tra học kì I môn TD và lập thành bảng số liệu thống kê ban đầu
Bảng 2
Bảng điều tra dân số nước ta tại thời điểm 1/4/1999
Một số bảng số liệu thống kê ban đầu có cấu tạo khác
Bảng điều tra số trường phổ thông tại thời điểm 30/9/1999
Phân theo địa phương
Một số bảng số liệu thống kê ban đầu có cấu tạo khác
Một số bảng số liệu thống kê ban đầu có cấu tạo khác
Bảng điều tra nhiệt độ trung bình hàng năm của một thành phố ( đơn vị là 0 c )
Bảng 1
2. Dấu hiệu
a) Dấu hiệu, đơn vị điều tra
b) Giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu
*/ Dấu hiệu là nội dung được điều tra.
*/ Mỗi đối tượng được điều tra gọi là một đơn vị điều tra.
3. Tần số của mỗi giá trị:
Bảng 1
Tần số là số lần xuất hiện của mỗi giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu
Dấu hiệu là nội dung được điều tra (X)
Mỗi đối tượng được điều tra gọi là một đơn vị điều tra.
- Các số liệu thu thập được khi điều tra về một dấu hiệu gọi là số liệu thống kê. Mỗi số liệu là một giá trị của dấu hiệu (x).
Số tất cả các giá trị (không nhất thiết khác nhau) của dấu hiệu bằng số các đơn vị điều tra (N).
Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu là tần số của giá trị đó (n).
Ghi nhớ
- Ta chØ xem xÐt, nghiªn cøu c¸c dÊu hiÖu mµ gi¸ trÞ cña nã lµ c¸c sè ; tuy nhiªn cÇn l­u ý r»ng : kh«ng ph¶i mäi dÊu hiÖu ®Òu cã gi¸ trÞ lµ sè.
VÝ dô: Khi ®iÒu tra vÒ sù ham thÝch ®èi víi bãng ®¸ cña mét nhãm häc sinh th× øng víi mét b¹n nµo ®ã trong nhãm, ng­êi ®iÒu tra ph¶i ghi l¹i møc ®é ham thÝch cña b¹n Êy theo mét trong c¸c møc ®· quy ®Þnh, ch¼ng h¹n : rÊt thÝch, thÝch, kh«ng thÝch.
- Trong tr­êng hîp chØ chó ý tíi c¸c gi¸ trÞ cña dÊu hiÖu th× b¶ng sè liÖu thèng kª ban ®Çu cã thÓ chØ gåm c¸c cét sè. Ch¼ng h¹n, tõ b¶ng 1 ta cã b¶ng 3 d­íi ®©y :

? Chú ý:
Củng cố - Luyện tập
Bµi tËp 2 (SGK / 7)
Hµng ngµy, b¹n An thö ghi l¹i thêi gian cÇn thiÕt ®Ó ®i tõ nhµ ®Õn tr­êng vµ thùc hiÖn ®iÒu ®ã trong 10 ngµy. KÕt qu¶ thu ®­îc ë b¶ng 4 :
Bảng 4
Dấu hiệu mà An quan tâm là gì và dấu hiệu đó có tất cả bao nhiêu giá trị?
b) Có bao nhiêu giá trị khác nhau trong dãy giá trị của dấu hiệu đó?
c) Viết các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tìm tần số của chúng.
Dấu hiệu mà bạn An quan tâm là X: thời gian đi từ nhà đến trường.
- Dấu hiệu đó có tất cả 10 giá trị. Kớ hi?u N = 10
b) Có 5 giá trị khác nhau trong dãy giá trị của dấu hiệu.
Bài làm
c) Các giá trị khác nhau là: 17, 18, 19, 20, 21 có tần số lần lượt : 1, 3, 3, 2, 1.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Biết cách điều tra và lập bảng số liệu thống kê ban đầu về một vấn đề mà em quan tâm.
- Phân biệt được : dấu hiệu; giá trị của dấu hiệu;dãy giá trị của dấu hiệu; số đơn vị điều tra ; tần số của giá trị.
- Biết cách xác định tần số của giá trị của dấu hiệu.
- Làm các bài tập 1,3,4 (sgk / 7,8,9) ;1,2,3(SBT/3,4).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Thảo Nguyên
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)