Ôn tập Chương III. Thống kê
Chia sẻ bởi Thanh Khuyen |
Ngày 01/05/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương III. Thống kê thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
Số dép bán cho các học sinh nữ trong 1 quý theo các màu khác nhau như sau:
Nếu người bán hàng quan tâm đến cỡ dép nào bán chạy nhất thì số trung bình cộng có được dùng làm đại diện cho dấu hiệu nữa không?
Bi 1. Điền vo chỗ trống để đưuợc câu khẳng định đúng:
1. Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu là . của giá trị đó.
2. Số các giá trị của dấu hiệu bằng tổng các . của các giá trị đó.
3. Khi các . của dấu hiệu có khoảng cách trênh lệch rất lớn thì ta không nên lấy số trung bình cộng đại diện cho dấu hiệu đó.
4. Mốt của dấu hiệu là . có tần số lớn nhất. trong bảng tần số
5. Số trung bình cộng của dấu hiệu ( ) đuược tính bằng công thức:
tần số
tần số
giá trÞ
giá trÞ
Trong đó:
là các giá trị khác nhau của dấu hiệu.
là các tần số tương ứng của các giá trị đó.
N: số các giá trị
Bi 2. Số con của 15 hộ gia đình trong một khu dõn cu liệt kê bảng sau:
Câu 1. Dấu hiệu điều tra ở đây là
A. Số gia đình trong khu dân cư; B. Số con trong mỗi gia đình;
C. Số người trong mỗi gia đình; D. Tổng số con của 15 gia đình.
Câu 2. Mốt của dấu hiệu ở là
A. 2; B. 15; C. 4; D. 8
Câu 3. Số con trong mỗi gia đình thấp nhất và cao nhất lần lượt là
A. 1 và 2; B. 1 và 3; C. 1 và 4; D. 4 và 1.
Câu 4. Số gia đình sinh con thứ 3 và thứ 4 là
A. 1; B. 2; C. 3; D. 4
Câu 5. S? gia dỡnh sinh 2 con là
A. 2; B. 8; C. 9; D. 10
Bài 3
1.Vấn đề hay hiện tượng mà người ta quan tâm tìm hiểu gọi là
dấu hiệu (X)
2. Mỗi đối tượng được điều tra gọi là …
số liệu thống kê
3. Các số liệu thu thập được khi điều tra về một dấu hiệu gọi là…
một đơn vị điều tra
Mỗi số liệu là một giá trị của dấu hiệu (x).
4. Số tất cả các giá trị của dấu hiệu bằng…
số các đơn vị điều tra (N).
5. Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu là …
tần số của giá trị đó (n).
a) Dấu hiệu ở đây là gì?
b) Lập bảng "tần số".
c) Dựng biểu đồ đoạn thẳng.
d) Tính số trung bình cộng.
Tìm mốt của dấu hiệu.
*Bài 20 (SGK.Tr 23)
b. Bảng "tần số" :
d) Số trung bình cộng:
c) Biểu đồ đoạn thẳng:
e) Mốt của dấu hiệu: M0 = 35
3) Dạng 3: "Đọc" biểu đồ
*Bài tập: Quan sát biểu đồ biểu diễn lu?ng mua trung bình hàng tháng năm 2009 của Việt Nam sau đây:
Em có nhận xét gì về lu?ng mua trung bình của nu?c ta? (tháng có lu?ng mua cao nhất , thấp nhất, lu?ng mua lớn tập trung vào tháng mấy.)
K?t qu? x?p lo?i h?c t?p của l?p 7D trong h?c k? I v?a qua.
Ý nghĩa:
Qua nghiên cứu phân tích các thông tin thu thập được, khoa học thống kê cùng các khoa học khác giúp cho ta biết được:
Tình hình các hoạt động
Diễn biến của các hiện tượng
Từ đó dự đoán các khả năng có thể xảy ra góp phần phục vụ con người ngày càng tốt hơn.
Qua các bài tập trên em hãy cho biết ý nghĩa của thống kê trong đời sống hàng ngày?
Nếu người bán hàng quan tâm đến cỡ dép nào bán chạy nhất thì số trung bình cộng có được dùng làm đại diện cho dấu hiệu nữa không?
Bi 1. Điền vo chỗ trống để đưuợc câu khẳng định đúng:
1. Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu là . của giá trị đó.
2. Số các giá trị của dấu hiệu bằng tổng các . của các giá trị đó.
3. Khi các . của dấu hiệu có khoảng cách trênh lệch rất lớn thì ta không nên lấy số trung bình cộng đại diện cho dấu hiệu đó.
4. Mốt của dấu hiệu là . có tần số lớn nhất. trong bảng tần số
5. Số trung bình cộng của dấu hiệu ( ) đuược tính bằng công thức:
tần số
tần số
giá trÞ
giá trÞ
Trong đó:
là các giá trị khác nhau của dấu hiệu.
là các tần số tương ứng của các giá trị đó.
N: số các giá trị
Bi 2. Số con của 15 hộ gia đình trong một khu dõn cu liệt kê bảng sau:
Câu 1. Dấu hiệu điều tra ở đây là
A. Số gia đình trong khu dân cư; B. Số con trong mỗi gia đình;
C. Số người trong mỗi gia đình; D. Tổng số con của 15 gia đình.
Câu 2. Mốt của dấu hiệu ở là
A. 2; B. 15; C. 4; D. 8
Câu 3. Số con trong mỗi gia đình thấp nhất và cao nhất lần lượt là
A. 1 và 2; B. 1 và 3; C. 1 và 4; D. 4 và 1.
Câu 4. Số gia đình sinh con thứ 3 và thứ 4 là
A. 1; B. 2; C. 3; D. 4
Câu 5. S? gia dỡnh sinh 2 con là
A. 2; B. 8; C. 9; D. 10
Bài 3
1.Vấn đề hay hiện tượng mà người ta quan tâm tìm hiểu gọi là
dấu hiệu (X)
2. Mỗi đối tượng được điều tra gọi là …
số liệu thống kê
3. Các số liệu thu thập được khi điều tra về một dấu hiệu gọi là…
một đơn vị điều tra
Mỗi số liệu là một giá trị của dấu hiệu (x).
4. Số tất cả các giá trị của dấu hiệu bằng…
số các đơn vị điều tra (N).
5. Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu là …
tần số của giá trị đó (n).
a) Dấu hiệu ở đây là gì?
b) Lập bảng "tần số".
c) Dựng biểu đồ đoạn thẳng.
d) Tính số trung bình cộng.
Tìm mốt của dấu hiệu.
*Bài 20 (SGK.Tr 23)
b. Bảng "tần số" :
d) Số trung bình cộng:
c) Biểu đồ đoạn thẳng:
e) Mốt của dấu hiệu: M0 = 35
3) Dạng 3: "Đọc" biểu đồ
*Bài tập: Quan sát biểu đồ biểu diễn lu?ng mua trung bình hàng tháng năm 2009 của Việt Nam sau đây:
Em có nhận xét gì về lu?ng mua trung bình của nu?c ta? (tháng có lu?ng mua cao nhất , thấp nhất, lu?ng mua lớn tập trung vào tháng mấy.)
K?t qu? x?p lo?i h?c t?p của l?p 7D trong h?c k? I v?a qua.
Ý nghĩa:
Qua nghiên cứu phân tích các thông tin thu thập được, khoa học thống kê cùng các khoa học khác giúp cho ta biết được:
Tình hình các hoạt động
Diễn biến của các hiện tượng
Từ đó dự đoán các khả năng có thể xảy ra góp phần phục vụ con người ngày càng tốt hơn.
Qua các bài tập trên em hãy cho biết ý nghĩa của thống kê trong đời sống hàng ngày?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thanh Khuyen
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)