Ôn tập Chương II. Số nguyên
Chia sẻ bởi nguyễn thị kim thanh |
Ngày 09/05/2019 |
165
Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương II. Số nguyên thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS MỸ HIỆP
Chào MỪNG QUÝ THẦY CÔ
GV: DƯƠNG CÔNG TUYỂN
Tiết 67 - ÔN TẬP CHƯƠNG II (tiếp theo)
I/. Lý thuyết:
1/. Viết tập hợp Z các số nguyên.
Z = {. . . ; - 3 ; - 2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; . . . }
2/. Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì?
Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a.
3/. Phát biểu quy tắc cộng, trừ, nhân hai số nguyên.
Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác 0.
Cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu "-" trước kết quả.
Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0.
Cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.
Tiết 67 - ÔN TẬP CHƯƠNG II (tiếp theo)
Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b.
Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu "-" trước kết quả nhận được.
Tích của một số nguyên a với số 0 bằng 0.
Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng.
4/. Viết dưới dạng công thức các tính chất của phép cộng, tính chất của phép nhân các số nguyên.
Phép cộng:
+ Tính chất giao hoán:
a + b = b +a
+ Tính chất kết hợp:
(a + b) + c = a + (b+c)
+ Cộng với số 0 :
a + 0 = 0 + a = a
+ Cộng với số đối:
a + (-a) = 0
Phép nhân:
+ Tính chất giao hoán :
a . b = b . a
+ Tính chất kết hợp:
(a . b) . c = a . (b . c )
+ Nhân với 1:
a . 1 = 1 . a = a
+ Phép nhân phân phối với phép cộng:
a. (b + c) = a .b + a. c
Tiết 67 - ÔN TẬP CHƯƠNG II (tiếp theo)
BT 115 / SGK trang 99
Giải
BT 116 / SGK trang 99
Tính:
a/ (-4) . (-5) . (-6)
b/ (-3 + 6) . (-4)
c/ (-3 - 5 ). (-3 + 5)
d/ ( - 5 - 13) : (-6)
Giải
a/ (-4) . (-5) . (-6) = -120
b/ (-3 + 6) . (-4)
= 3 . (-4) = -12
c/ (-3 - 5 ). (-3 + 5)
=(- 8) . 2 = -16
d/ ( - 5 - 13) : (-6)
= (-18) : (-6) = 3
II/ BÀI TẬP
Tiết 67 - ÔN TẬP CHƯƠNG II (tiếp theo)
BT 117/ SGK trang 99
Tính: a/ (-7)3 . 24 ; b/ 54 . (-4)2
Giải:
a/ (-7)3 . 24 = (-343) . 16 = -5488
b/ 54 . (-4)2 = 625 . 16 = 10 000
BT 118/ SGK trang 99
Tìm số nguyên x, biết:
Giải
Tiết 67 - ÔN TẬP CHƯƠNG II (tiếp theo)
BT 119/ SGK trang 119
Tính bằng hai cách:
a/ 15 .12 - 3 . 5 . 10
b/ 45 - 9 . (13 + 5)
c/ 29 . (19 - 13) - 19 . (29 - 13 )
Giải
a/ Cách 1: 15 .12 - 3 . 5 . 10 = 180 - 150 = 30
Cách 2: 15 .12 - 3 . 5 . 10 = 15 . 12 - 15 .10
= 15. (12 - 10) = 15. 2 = 30
b/ Cách 1: 45 - 9 . (13 + 5) = 45 - 9 . 18 = 45 - 162 = -117
Cách 2: 45 - 9 . (13 + 5) = 45 - 9.13 - 9 . 5 = 45 - 117 -45
=(45 - 45) -117 = -117
c/ Cách 1: 29 . (19 - 13) - 19 . (29 - 13 )= 29 . 6 - 19 . 16
= 174 - 304 = -130
Cách 2: 29 . (19 - 13) - 19 . (29 - 13 ) = 29 . 19 - 29 . 13 - 19 . 29 + 19 . 13
=(29 . 19 - 19 . 29) + (19. 13 - 29 . 13)
= 13 . ( 19 - 29) = 13. (-10) = -130
BT 120 / SGK trang 100
Cho hai tập hợp A = { 3 ; -5 ; 7 } ; B = { -2 ; 4 ; -6 ; 8 }
a/ Có bao nhiêu tích a.b ( với a thuộc A và b thuộc B) được tạo thành?
b/ Có bao nhiêu tích lớn hơn 0, có bao nhiêu tích nhỏ hơn 0?
c/ Có bao nhiêu tích là bội của 6?
d/ Có bao nhiêu tích là ước của 20?
Tiết 67 - ÔN TẬP CHƯƠNG II (tiếp theo)
Trả lời:
a/. Có 12 tích a.b được tạo thành: 3.(-2) ; 3.4 ; 3.(-6) ; 3.8 ;
(-5).(-2) ; (-5).4 ; (-5).(-6) ; (-5).8;
7.(-2) ; 7.4 ; 7.(-6) ; 7.8
b/. Có 6 tích lớn hơn 0: 3.4 ; 3.8 ; (-5).(-2) ; (-5).(-6) ; 7.4 ; 7.8
Có 6 tích nhỏ hơn 0: 3.(-2) ; 3.(-6) ; (-5).4 ; (-5).8 ; 7.(-2); 7.(-6)
c/ Có 6 tích là bội của 6: 3.(-2) ; 3.(-6) ; 3.4; 3.8; (-5).(-6) ; 7.(-6)
d/. Có 2 tích là ước của 20: (-5).(-2) ; (-5).4
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Ôn tập các kiến thức đã ôn tập trong chương II.
Xem lại các dạng bài tập đã giải.
Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
Tiết 67 - ÔN TẬP CHƯƠNG II (tiếp theo)
MONG CÁC EM HỌC TẬP TỐT
CHÚC QUÝ THẦY CÔ DỒI DÀO SỨC KHỎE
Chào MỪNG QUÝ THẦY CÔ
GV: DƯƠNG CÔNG TUYỂN
Tiết 67 - ÔN TẬP CHƯƠNG II (tiếp theo)
I/. Lý thuyết:
1/. Viết tập hợp Z các số nguyên.
Z = {. . . ; - 3 ; - 2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; . . . }
2/. Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì?
Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a.
3/. Phát biểu quy tắc cộng, trừ, nhân hai số nguyên.
Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác 0.
Cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu "-" trước kết quả.
Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0.
Cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.
Tiết 67 - ÔN TẬP CHƯƠNG II (tiếp theo)
Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b.
Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu "-" trước kết quả nhận được.
Tích của một số nguyên a với số 0 bằng 0.
Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng.
4/. Viết dưới dạng công thức các tính chất của phép cộng, tính chất của phép nhân các số nguyên.
Phép cộng:
+ Tính chất giao hoán:
a + b = b +a
+ Tính chất kết hợp:
(a + b) + c = a + (b+c)
+ Cộng với số 0 :
a + 0 = 0 + a = a
+ Cộng với số đối:
a + (-a) = 0
Phép nhân:
+ Tính chất giao hoán :
a . b = b . a
+ Tính chất kết hợp:
(a . b) . c = a . (b . c )
+ Nhân với 1:
a . 1 = 1 . a = a
+ Phép nhân phân phối với phép cộng:
a. (b + c) = a .b + a. c
Tiết 67 - ÔN TẬP CHƯƠNG II (tiếp theo)
BT 115 / SGK trang 99
Giải
BT 116 / SGK trang 99
Tính:
a/ (-4) . (-5) . (-6)
b/ (-3 + 6) . (-4)
c/ (-3 - 5 ). (-3 + 5)
d/ ( - 5 - 13) : (-6)
Giải
a/ (-4) . (-5) . (-6) = -120
b/ (-3 + 6) . (-4)
= 3 . (-4) = -12
c/ (-3 - 5 ). (-3 + 5)
=(- 8) . 2 = -16
d/ ( - 5 - 13) : (-6)
= (-18) : (-6) = 3
II/ BÀI TẬP
Tiết 67 - ÔN TẬP CHƯƠNG II (tiếp theo)
BT 117/ SGK trang 99
Tính: a/ (-7)3 . 24 ; b/ 54 . (-4)2
Giải:
a/ (-7)3 . 24 = (-343) . 16 = -5488
b/ 54 . (-4)2 = 625 . 16 = 10 000
BT 118/ SGK trang 99
Tìm số nguyên x, biết:
Giải
Tiết 67 - ÔN TẬP CHƯƠNG II (tiếp theo)
BT 119/ SGK trang 119
Tính bằng hai cách:
a/ 15 .12 - 3 . 5 . 10
b/ 45 - 9 . (13 + 5)
c/ 29 . (19 - 13) - 19 . (29 - 13 )
Giải
a/ Cách 1: 15 .12 - 3 . 5 . 10 = 180 - 150 = 30
Cách 2: 15 .12 - 3 . 5 . 10 = 15 . 12 - 15 .10
= 15. (12 - 10) = 15. 2 = 30
b/ Cách 1: 45 - 9 . (13 + 5) = 45 - 9 . 18 = 45 - 162 = -117
Cách 2: 45 - 9 . (13 + 5) = 45 - 9.13 - 9 . 5 = 45 - 117 -45
=(45 - 45) -117 = -117
c/ Cách 1: 29 . (19 - 13) - 19 . (29 - 13 )= 29 . 6 - 19 . 16
= 174 - 304 = -130
Cách 2: 29 . (19 - 13) - 19 . (29 - 13 ) = 29 . 19 - 29 . 13 - 19 . 29 + 19 . 13
=(29 . 19 - 19 . 29) + (19. 13 - 29 . 13)
= 13 . ( 19 - 29) = 13. (-10) = -130
BT 120 / SGK trang 100
Cho hai tập hợp A = { 3 ; -5 ; 7 } ; B = { -2 ; 4 ; -6 ; 8 }
a/ Có bao nhiêu tích a.b ( với a thuộc A và b thuộc B) được tạo thành?
b/ Có bao nhiêu tích lớn hơn 0, có bao nhiêu tích nhỏ hơn 0?
c/ Có bao nhiêu tích là bội của 6?
d/ Có bao nhiêu tích là ước của 20?
Tiết 67 - ÔN TẬP CHƯƠNG II (tiếp theo)
Trả lời:
a/. Có 12 tích a.b được tạo thành: 3.(-2) ; 3.4 ; 3.(-6) ; 3.8 ;
(-5).(-2) ; (-5).4 ; (-5).(-6) ; (-5).8;
7.(-2) ; 7.4 ; 7.(-6) ; 7.8
b/. Có 6 tích lớn hơn 0: 3.4 ; 3.8 ; (-5).(-2) ; (-5).(-6) ; 7.4 ; 7.8
Có 6 tích nhỏ hơn 0: 3.(-2) ; 3.(-6) ; (-5).4 ; (-5).8 ; 7.(-2); 7.(-6)
c/ Có 6 tích là bội của 6: 3.(-2) ; 3.(-6) ; 3.4; 3.8; (-5).(-6) ; 7.(-6)
d/. Có 2 tích là ước của 20: (-5).(-2) ; (-5).4
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Ôn tập các kiến thức đã ôn tập trong chương II.
Xem lại các dạng bài tập đã giải.
Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
Tiết 67 - ÔN TẬP CHƯƠNG II (tiếp theo)
MONG CÁC EM HỌC TẬP TỐT
CHÚC QUÝ THẦY CÔ DỒI DÀO SỨC KHỎE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn thị kim thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)