Ôn tập Chương II. Số nguyên
Chia sẻ bởi Đỗ Thị Hậu |
Ngày 24/10/2018 |
46
Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương II. Số nguyên thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
TRÂN TRỌNG ĐÓN CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
CÙNG CÁC EM HỌC SINH 6A5
ÔN TẬP CHƯƠNG
SỐ NGUYÊN (TIẾT 1)
Môn Số học 6 : TIẾT 66
THẠNH MỸ , NGÀY 13 THÁNG 01 NĂM 2014
Người thực hiện : ĐỖ THỊ HẬU
1) Tập hợp số nguyên Z = ……………..………..
- a
Điền vào chỗ (…) để hoàn thành các câu sau :
A.ÔN TẬP LÝ THUYẾT :
2) Số đối của số nguyên a là …….……………………
3) Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là ………………………………………………………..…
5) Tổng của hai số nguyên âm là ………………………
6) Hai số nguyên …………………… có tổng bằng 0
7) Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm ………………………………………………………. rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số ……………………….………………………..………….……
{…; -3 ; -2 ; -1 ; 1 ; 2 ; 3 ; …}
giá trị tuyệt đối của số nguyên a
một số nguyên âm
đối nhau
hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng ( số lớn trừ số nhỏ)
có giá trị tuyệt đối lớn hơn
4) Sắp xếp các số nguyên -1 ; - 2014 ; 15 ; -7 ; 0 ; 99 theo thứ tự tăng dần : …………….……………………
-2014 < -7 < -1 < 0 < 15 < 99
10) Trong một tích các số nguyên khác 0 chứa một số lẻ thừa số nguyên âm thì tích mang dấu ..……………..
8) Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta ………………………………………………………………
9) Muốn nhân hai số nguyên âm, ta ………………………………………………………....……
12) a + ( b - c) - ( - e + f ) = ……………………..
13) Nếu a + x = b thì x = ………………….
14) a.b + a.c = ………………..……………………..
15) Ư(-10) = ……………………………………...
cộng a với số đối của b
nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng
“ ”
a + b - c + e - f
b - a
a.(b + c )
1 ; -1 ;2 ; -2 ; 5 ; -5 ;10 ; -10
11) Tích của n số nguyên a là …………………………………………………….…..........
lũy thừa bậc n của số nguyên a
Bài 1 : Tìm số nguyên a, biết :
a) |a| = 5
b) |a| = 0
c) |a| = -3
B.ÔN TẬP BÀI TẬP :
Bài 2 : Tính
d) (-2).4.(-5).25
e) ( - 3 + 6).( - 4 )
a) (-38) + (- 62)
b) 2014 – (– 2014 )
c) 2002 + 15 + ( 85 – 2002 )
Trò chơi
Những que diêm thông minh
Hãy di chuyển chỗ 1 que diêm để được phép tính đúng :
a)
b)
Bài 3 : Tính
Bài 4 : So sánh các tích sau với 0 ?
a) (-1).2.(-3)
b) (-1)2014.(-3)5.(-20)20
Bài 5 : Tính bằng cách hợp lý
a) 1 + 2 – 1 - 3
d) 29.(19-13) - 19.(29-13)
c) 45 - 9.(13 + 5)
b) 15.12 - 15.11
TRÒ CHƠI QUÀ TẾT
Mỗi ô tương ứng với một điểm số .Hãy chọn ba trong chín hình sau để chọn ra người thắng cuộc.Người thắng cuộc là người có tổng số điểm cao nhất ?
0
4
10
-2
-5
-3
1
2
-1
Hướng dẫn về nhà
1) Xem lại các dạng lý thuyết và bài tập đã ôn.
2) Chuẩn bị cho tiết sau ôn tập tiếp quy tắc chuyển vế ; bài tập tổng hợp ; bội, ước của một số nguyên .
3) Làm bài tập 111, 118, 120 sgk/ 99, 100
Hướng dẫn
Bài 118 /99 Sgk Tìm số nguyên x ,biết
Bài 5 câu d) 29.(19-13) - 19.(29-13)
29.(19-13) - 19.(29-13) =
= 29.19 - 29.13 - 19.29 + 19.13 =
= (29.19 – 19.29) + (-29.13 + 19.13) =
= 0 + 13.(-29 +19) =
= 13.(-10) = -130
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
Chúc quý thầy giáo,cô giáo
mạnh khỏe, hạnh phúc.
Chúc các em học sinh
chăm ngoan, học giỏi
Chào tạm biệt, hẹn gặp lại !
Tính chất của phép cộng, phép nhân các số nguyên:
Tính chất
Phép cộng
Phép nhân
Giao hoán
Kết hợp
(a+b)+c = a+(b+c)
(a.b).c = a.(b.c)
a+b = b+a
a.b = b.a
Cộng với số 0
Nhân với số 1
Cộng với số đối
Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
a.(b+c) = a.b+a.c
a+0 = 0+a = a
a.1 = 1.a = a
a+(-a) = 0
CÙNG CÁC EM HỌC SINH 6A5
ÔN TẬP CHƯƠNG
SỐ NGUYÊN (TIẾT 1)
Môn Số học 6 : TIẾT 66
THẠNH MỸ , NGÀY 13 THÁNG 01 NĂM 2014
Người thực hiện : ĐỖ THỊ HẬU
1) Tập hợp số nguyên Z = ……………..………..
- a
Điền vào chỗ (…) để hoàn thành các câu sau :
A.ÔN TẬP LÝ THUYẾT :
2) Số đối của số nguyên a là …….……………………
3) Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là ………………………………………………………..…
5) Tổng của hai số nguyên âm là ………………………
6) Hai số nguyên …………………… có tổng bằng 0
7) Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm ………………………………………………………. rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số ……………………….………………………..………….……
{…; -3 ; -2 ; -1 ; 1 ; 2 ; 3 ; …}
giá trị tuyệt đối của số nguyên a
một số nguyên âm
đối nhau
hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng ( số lớn trừ số nhỏ)
có giá trị tuyệt đối lớn hơn
4) Sắp xếp các số nguyên -1 ; - 2014 ; 15 ; -7 ; 0 ; 99 theo thứ tự tăng dần : …………….……………………
-2014 < -7 < -1 < 0 < 15 < 99
10) Trong một tích các số nguyên khác 0 chứa một số lẻ thừa số nguyên âm thì tích mang dấu ..……………..
8) Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta ………………………………………………………………
9) Muốn nhân hai số nguyên âm, ta ………………………………………………………....……
12) a + ( b - c) - ( - e + f ) = ……………………..
13) Nếu a + x = b thì x = ………………….
14) a.b + a.c = ………………..……………………..
15) Ư(-10) = ……………………………………...
cộng a với số đối của b
nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng
“ ”
a + b - c + e - f
b - a
a.(b + c )
1 ; -1 ;2 ; -2 ; 5 ; -5 ;10 ; -10
11) Tích của n số nguyên a là …………………………………………………….…..........
lũy thừa bậc n của số nguyên a
Bài 1 : Tìm số nguyên a, biết :
a) |a| = 5
b) |a| = 0
c) |a| = -3
B.ÔN TẬP BÀI TẬP :
Bài 2 : Tính
d) (-2).4.(-5).25
e) ( - 3 + 6).( - 4 )
a) (-38) + (- 62)
b) 2014 – (– 2014 )
c) 2002 + 15 + ( 85 – 2002 )
Trò chơi
Những que diêm thông minh
Hãy di chuyển chỗ 1 que diêm để được phép tính đúng :
a)
b)
Bài 3 : Tính
Bài 4 : So sánh các tích sau với 0 ?
a) (-1).2.(-3)
b) (-1)2014.(-3)5.(-20)20
Bài 5 : Tính bằng cách hợp lý
a) 1 + 2 – 1 - 3
d) 29.(19-13) - 19.(29-13)
c) 45 - 9.(13 + 5)
b) 15.12 - 15.11
TRÒ CHƠI QUÀ TẾT
Mỗi ô tương ứng với một điểm số .Hãy chọn ba trong chín hình sau để chọn ra người thắng cuộc.Người thắng cuộc là người có tổng số điểm cao nhất ?
0
4
10
-2
-5
-3
1
2
-1
Hướng dẫn về nhà
1) Xem lại các dạng lý thuyết và bài tập đã ôn.
2) Chuẩn bị cho tiết sau ôn tập tiếp quy tắc chuyển vế ; bài tập tổng hợp ; bội, ước của một số nguyên .
3) Làm bài tập 111, 118, 120 sgk/ 99, 100
Hướng dẫn
Bài 118 /99 Sgk Tìm số nguyên x ,biết
Bài 5 câu d) 29.(19-13) - 19.(29-13)
29.(19-13) - 19.(29-13) =
= 29.19 - 29.13 - 19.29 + 19.13 =
= (29.19 – 19.29) + (-29.13 + 19.13) =
= 0 + 13.(-29 +19) =
= 13.(-10) = -130
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
Chúc quý thầy giáo,cô giáo
mạnh khỏe, hạnh phúc.
Chúc các em học sinh
chăm ngoan, học giỏi
Chào tạm biệt, hẹn gặp lại !
Tính chất của phép cộng, phép nhân các số nguyên:
Tính chất
Phép cộng
Phép nhân
Giao hoán
Kết hợp
(a+b)+c = a+(b+c)
(a.b).c = a.(b.c)
a+b = b+a
a.b = b.a
Cộng với số 0
Nhân với số 1
Cộng với số đối
Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
a.(b+c) = a.b+a.c
a+0 = 0+a = a
a.1 = 1.a = a
a+(-a) = 0
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thị Hậu
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)