Ôn tập Chương II. Số nguyên
Chia sẻ bởi Mai Tấn Hợp |
Ngày 24/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương II. Số nguyên thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS AN MINh BẮC
Chào MỪNG QUÝ THẦY CÔ
GV:MAI TẤN HỢP
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trò chơi "Ai thế nhỉ ":
- Đoán xem chân dung của người được ẩn sau bốn miếng ghép bằng cách lật mở từng miếng ghép.
- Các miếng ghép chỉ được mở khi trả lời đúng câu hỏi của từng miếng ghép (câu trả lời gắn liền với nội dung trong chương II).
Ai thế nhỉ ?
1
2
4
3
1
2
3
4
Câu 1 : Dưới đây là tên và năm sinh của một số nhà toán học:
Sắp xếp các năm sinh trên đây theo thứ tự thời gian tăng dần?
Bài gải: Sau khi sắp xếp, ta có
Câu 2: Th?c hi?n phộp tớnh
15 . 12 – 3. 5. 10
b) 4. 52 – 3 . ( 9 – 24 )
Giải:
15 . 12 – 3 .5 . 10
= 15 . 12 – 15 . 10
= 15 .(12 – 10)
= 15 . 2
= 30
b) 4. 5 2 – 3 . ( 9 – 24 )
= 4. 25 - 3 . (- 15)
= 100 + 45
= 145
Câu 3: Tỡm a Z bi?t :
a) = 5
c) = -3
b) -11 = -22
d) = 0
Lời giải:
= 5
a = 5 hoÆc -5
= - 3
Không có số nguyên a nào thoả mãn
a)
c)
b) -11 = -22
= - 22 : ( -11)
= 2
d) = 0
a = 0
a =2 hoÆc -2
a) 777- (-111) - (-222) + 20
Câu 4: Th?c hi?n phộp tớnh
b) [ 93 – ( 20 – 7) ] : 16
Bài giải:
a) 777- (-111) - (-222) + 20
= 777 + 111 + 222 + 20
= 888 + 222 + 20
= 1110 + 20
= 1130
b) [ 93 – ( 20 – 7) ] : 16
= [ 93 - 13 ] : 16
= 80 : 16
= 5
Bài 120: (Sgk-Tr100)
Cho hai tập A= {3; -5; 7}; B = { -2; 4; -6; 8}
Có bao nhiêu tích ab ( với a A ; b B ) được tạo thành?
Có bao nhiêu tích lớn hơn 0, bao nhiêu tích nhỏ hơn 0?
Có bao nhiêu tích là bội của 6?
Có bao nhiêu tích là ước của 20?
Hướng dẫn:
x
B
A
-6
BT 120 / SGK trang 100
Cho hai tập hợp A = { 3 ; -5 ; 7 } ; B = { -2 ; 4 ; -6 ; 8 }
a/ Có bao nhiêu tích a.b ( với a thuộc A và b thuộc B) được tạo thành?
b/ Có bao nhiêu tích lớn hơn 0, có bao nhiêu tích nhỏ hơn 0?
c/ Có bao nhiêu tích là bội của 6?
d/ Có bao nhiêu tích là ước của 20?
Trả lời:
a/. Có 12 tích a.b được tạo thành: 3.(-2) ; 3.4 ; 3.(-6) ; 3.8 ;
(-5).(-2) ; (-5).4 ; (-5).(-6) ; (-5).8;
7.(-2) ; 7.4 ; 7.(-6) ; 7.8
b/. Có 6 tích lớn hơn 0: 3.4 ; 3.8 ; (-5).(-2) ; (-5).(-6) ; 7.4 ; 7.8
Có 6 tích nhỏ hơn 0: 3.(-2) ; 3.(-6) ; (-5).4 ; (-5).8 ; 7.(-2); 7.(-6)
c/ Có 6 tích là bội của 6: 3.(-2) ; 3.(-6) ; 3.4; 3.8; (-5).(-6) ; 7.(-6)
d/. Có 2 tích là ước của 20: (-5).(-2) ; (-5).4
TRÒ CHƠI QUÀ TẾT
Mỗi ô tương ứng với một điểm số .Hãy chọn ba trong chín hình sau để chọn ra người thắng cuộc.Người thắng cuộc là người có tổng số điểm cao nhất ?
0
4
10
-2
-5
-3
1
2
-1
Hướng dẫn về nhà
- Ôn lại: Quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế, bội và ước của một số nguyên.
BTVN : 119, 120 (Sgk-Tr99-100)
163, 168 ( SBT-tr76)
Hướng dẫn bài 120 (Sgk-100)
Nhà toán học Pythagores , định lý nổi tiếng : "Trong một tam giác vuông, bình phương độ dài cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông"
Chào MỪNG QUÝ THẦY CÔ
GV:MAI TẤN HỢP
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trò chơi "Ai thế nhỉ ":
- Đoán xem chân dung của người được ẩn sau bốn miếng ghép bằng cách lật mở từng miếng ghép.
- Các miếng ghép chỉ được mở khi trả lời đúng câu hỏi của từng miếng ghép (câu trả lời gắn liền với nội dung trong chương II).
Ai thế nhỉ ?
1
2
4
3
1
2
3
4
Câu 1 : Dưới đây là tên và năm sinh của một số nhà toán học:
Sắp xếp các năm sinh trên đây theo thứ tự thời gian tăng dần?
Bài gải: Sau khi sắp xếp, ta có
Câu 2: Th?c hi?n phộp tớnh
15 . 12 – 3. 5. 10
b) 4. 52 – 3 . ( 9 – 24 )
Giải:
15 . 12 – 3 .5 . 10
= 15 . 12 – 15 . 10
= 15 .(12 – 10)
= 15 . 2
= 30
b) 4. 5 2 – 3 . ( 9 – 24 )
= 4. 25 - 3 . (- 15)
= 100 + 45
= 145
Câu 3: Tỡm a Z bi?t :
a) = 5
c) = -3
b) -11 = -22
d) = 0
Lời giải:
= 5
a = 5 hoÆc -5
= - 3
Không có số nguyên a nào thoả mãn
a)
c)
b) -11 = -22
= - 22 : ( -11)
= 2
d) = 0
a = 0
a =2 hoÆc -2
a) 777- (-111) - (-222) + 20
Câu 4: Th?c hi?n phộp tớnh
b) [ 93 – ( 20 – 7) ] : 16
Bài giải:
a) 777- (-111) - (-222) + 20
= 777 + 111 + 222 + 20
= 888 + 222 + 20
= 1110 + 20
= 1130
b) [ 93 – ( 20 – 7) ] : 16
= [ 93 - 13 ] : 16
= 80 : 16
= 5
Bài 120: (Sgk-Tr100)
Cho hai tập A= {3; -5; 7}; B = { -2; 4; -6; 8}
Có bao nhiêu tích ab ( với a A ; b B ) được tạo thành?
Có bao nhiêu tích lớn hơn 0, bao nhiêu tích nhỏ hơn 0?
Có bao nhiêu tích là bội của 6?
Có bao nhiêu tích là ước của 20?
Hướng dẫn:
x
B
A
-6
BT 120 / SGK trang 100
Cho hai tập hợp A = { 3 ; -5 ; 7 } ; B = { -2 ; 4 ; -6 ; 8 }
a/ Có bao nhiêu tích a.b ( với a thuộc A và b thuộc B) được tạo thành?
b/ Có bao nhiêu tích lớn hơn 0, có bao nhiêu tích nhỏ hơn 0?
c/ Có bao nhiêu tích là bội của 6?
d/ Có bao nhiêu tích là ước của 20?
Trả lời:
a/. Có 12 tích a.b được tạo thành: 3.(-2) ; 3.4 ; 3.(-6) ; 3.8 ;
(-5).(-2) ; (-5).4 ; (-5).(-6) ; (-5).8;
7.(-2) ; 7.4 ; 7.(-6) ; 7.8
b/. Có 6 tích lớn hơn 0: 3.4 ; 3.8 ; (-5).(-2) ; (-5).(-6) ; 7.4 ; 7.8
Có 6 tích nhỏ hơn 0: 3.(-2) ; 3.(-6) ; (-5).4 ; (-5).8 ; 7.(-2); 7.(-6)
c/ Có 6 tích là bội của 6: 3.(-2) ; 3.(-6) ; 3.4; 3.8; (-5).(-6) ; 7.(-6)
d/. Có 2 tích là ước của 20: (-5).(-2) ; (-5).4
TRÒ CHƠI QUÀ TẾT
Mỗi ô tương ứng với một điểm số .Hãy chọn ba trong chín hình sau để chọn ra người thắng cuộc.Người thắng cuộc là người có tổng số điểm cao nhất ?
0
4
10
-2
-5
-3
1
2
-1
Hướng dẫn về nhà
- Ôn lại: Quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế, bội và ước của một số nguyên.
BTVN : 119, 120 (Sgk-Tr99-100)
163, 168 ( SBT-tr76)
Hướng dẫn bài 120 (Sgk-100)
Nhà toán học Pythagores , định lý nổi tiếng : "Trong một tam giác vuông, bình phương độ dài cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông"
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Tấn Hợp
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)