Ôn tập Chương II. Số nguyên

Chia sẻ bởi Đào Thị Ngọc | Ngày 24/10/2018 | 56

Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương II. Số nguyên thuộc Số học 6

Nội dung tài liệu:



Trường THCS Cao Viên




Tiết 66: ÔN TẬP CHƯƠNG II

_ _ _0o0_ _ _



Môn số học lớp 6
Năm học 2017-2018


CÂU HỎI ÔN TẬP
Câu 1:
+ Tập hợp Z các số nguyên gồm:
số nguyên âm, số 0, số nguyên dương (số tự nhiên).
+ .

Câu 2:

+ Số đối của số nguyên a viết là –a.
+ Số đối của số ngyên a có thể là số nguyên dương, số nguyên âm, số 0.
+ Số 0 bằng số đối của nó.

Tập hợp Z các số nguyên gồm những bộ phận nào?
Hãy viết tập hợp Z các số nguyên?
Số đối của số nguyên a được viết như thế nào?
Số đối của số nguyên a có thể là những số nào?
Số nguyên nào bằng số đối của nó?
Câu 3:
+ Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số.
+ .

+

* So sánh trong tập hợp số nguyên:
+ Trong hai số nguyên âm số nào có GTTĐ nhỏ hơn thì lớn hơn .
+ Trong hai số nguyên dương số nào có GTTĐ lớn hơn thì lớn hơn.
+ Mọi số nguyên dương đều lớn hơn 0.
+ Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn 0.
Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì?
Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a có thể là những số nào? Công thức tổng quát?
Nêu các phép so sánh trong số nguyên ?
Câu 4: Quy tắc cộng, trừ hai số nguyên.
Quy tắc cộng hai số nguyên a và b






Quy tắc trừ hai số nguyên a và b

Tổng của n số nguyên âm là một số…………………..
Tổng của n số nguyên dương là một số…………………

nguyên âm
nguyên dương
Quy tắc nhân hai số nguyên.







Khi đổi dấu một thừa số trong tích thì dấu của tích …………....
Khi đổi dấu hai thừa số trong tích thì dấu của tích ………………….
thay đổi
không thay đổi


Nếu trong tích có chứa chẵn lần thừa số nguyên âm thì tích đó mang dấu…….…….
Nếu trong tích có chứa lẻ lần thừa số nguyên âm thì tích đó mang dấu……....
Lũy thừa bậc chẵn của một số nguyên âm là một số nguyên……………
Lũy thừa bậc lẻ của một số nguyên âm là một số nguyên ………
âm
dương
dương
âm


Vận dụng: Xét dấu của mỗi biểu thức sau:






Mang dấu “-”
Mang dấu “+”
Mang dấu “+”
Câu 5: Tính chất của phép cộng, phép nhân các số nguyên.
Câu 6:
Quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế.
+ Quy tắc dấu ngoặc:
+Quy tắc chuyển vế:

Bội và ước của một số nguyên:
Cho . Nếu hay thì ta nói
a là bội của b và b là ước của a.



Bài 107. Trên trục số cho hai điểm a, b (h.53). Hãy:
Xác định các điểm –a, -b trên trục số;
Xác định các điểm trên trục số;
So sánh các số a,b,-a,-b, với 0.








Bài 115. Tìm , biết:

Bài 109: Dưới đây là tên và năm sinh của một số nhà toán học:



Bài 108: Cho số nguyên a khác 0. So sánh –a với a, -a với 0.




Sắp xếp các năm sinh trên đây theo thứ tự thời gian giảm dần.



Vận dụng vào làm bài 110, 111, 113, 114, 116, 117, 118, 119 và 120.


Xem lại các kiến thức đã ôn tập.
Tiếp tục ôn tập, làm bài tập trong sách giáo khoa và
sách bài tập.
Tiết học đến đây là kết thúc



Cảm ơn cô và các em đã tham dự tiết học này
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đào Thị Ngọc
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)