Ôn tập Chương II. Số nguyên

Chia sẻ bởi Lê thị cúc | Ngày 12/10/2018 | 70

Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương II. Số nguyên thuộc Số học 6

Nội dung tài liệu:

Câu1 (1điểm) Trong các số: 3; -5; 6; 4; -12; -9; 0 hãy cho biết a) Những số nào là số nguyên âm? b) Những số nào là số nguyên dương? Câu 2. (2điểm) a)Tìm số đối của mỗi số sau: -9; 0; 1 ; b) Tính giá trị của: |0|, |-7|, |9|.a) c) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 3; -5; 6; -12; -9; 0 .Câu 4. (3điểm) Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể) a) (-95)+(-105) b) 38+(-85) c) 27.( -17) + (-17).73 d) 512.(2-128) -128.(-512) Câu 5. (2điểm) Tìm số nguyên x, biết a) 2x- 9= -8- 9b) -3|x-1|=9 Câu 6. (2điểm)a) Tìm các ước của 6 (trong tập hợp số nguyên) b) Tìm số nguyên n sao cho 2n -1 là bội của n + 3
BÀI LÀM:
………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………
















Nội  dung
Điểm

Câu 1. (1đ)
Trong các số: 3; -5; 6; 4; -12; -9; 0 hãy cho biết a) Những số nguyên âm là -5;-9;-12 b) Những số nguyên dương là 3;6;4
  0,5 0,5

Câu 2. (1đ)
a) Số đối của mỗi số sau: -9; 0; 1 là 9; 0; -1b) Giá trị của: |0|=0, |-7|=7, |9|=9.
0,5 0,5

Câu 3. (1đ)
Các số nguyên theo thứ tự tăng dần là: -12; -9; -5; 0; 3; 6
1,0

Câu 4. (3đ)
Thực hiện phép tính cộng a) (-95) + (-105) = – 200 b) 38 + (-85) = – 47 c) 27.( -17) + (-17).73 = (– 17).(27 + 73) = (-17).100 = – 1700 d) 512.(2-128) -128.(-512) = 512.2 – 512.128 + 128.512 = 1024
0,5 0,51,01,0

Câu 5. (2đ)
Tìm x, biết a) 2x- 9= -8- 9 2x = – 17 + 9 x = 4 b) x = 10 hoặc x = -8 (tóm tắt)
0,50,50,5 0,5

Câu 6. (2đ)
a) Các ước của 6 (trong tập hợp số nguyên)là 1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6 b) 2n +1 là bội của n – 3 nghĩa là 2n +1 chia hết cho n – 3 2(n – 3) + 7 chia hết cho n – 3 nên 7 chia hết cho n – 3 Suy ra n-3 là một ước của 7. Ta có Ư(7) = {1; -1; 7; -7} Vậy n = 4; n = 2 ; n = 10; n = -4












* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê thị cúc
Dung lượng: 36,50KB| Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)