Ôn tập Chương II. Hàm số và đồ thị
Chia sẻ bởi Thái Thị Tình |
Ngày 01/05/2019 |
53
Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương II. Hàm số và đồ thị thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
12/2009
THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm GV: Thái Thị Tình
PHÒNG GIÁO DỤC TP HỘI AN
TRƯỜNG:THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM
Tiết 35: ÔN TẬP CHƯƠNG II
GV: THÁI THỊ TÌNH
12/2009
THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm GV: Thái Thị Tình
Câu 1:
a) Đọc tọa độ các điểm sau trong hệ tọa độ Oxy ở hình vẽ
A ( -4;1)
B( -2; - 4)
C ( - 1; 0)
D ( 1; 3)
F ( 0; 2)
E ( 3; -2)
12/2009
THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm GV: Thái Thị Tình
ÔN TẬP CHƯƠNG II
b) Cho A(x;y) điền vào chỗ trống sao cho hợp lý
*.Điểm A nằm ở góc phần tư thứ I nếu
*.Điểm A nằm ở góc phần tư thứ II nếu
*.Điểm A nằm ở góc phần tư thứ III nếu
*.Điểm A nằm ở góc phần tư thứ IV nếu
*.Điểm A nằm trên trục tung nếu
*.Điểm A nằm trên trục hoành nếu
x > 0; y > 0
x < 0; y > 0
x < 0; y < 0
x > 0; y < 0
x = 0; y ≠ 0
x ≠ 0; y = 0
12/2009
THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm GV: Thái Thị Tình
*Biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng tọa độ Oxy :
A( 3; -1) B( 3; 1) C( 3;2) D( 3;0)
E( 0; 2) F( -1;2) G(-2;2) H( 1;2)
Nhận xét rồi điền vào chỗ trống cho hợp lý
Những điểm có hoành độ bằng 3 nằm trên đường thẳng song song với trục …………… và cắt trục …………….tại điểm có …………………bằng ……….
Những điểm có tung độ bằng 2 nằm trên đường thẳng song song với trục ……………và cắt trục ……….tại điểm có ………… bằng ……………
TUNG
TUNG ĐỘ
3
HOÀNH
HOÀNH
TUNG
HOÀNH ĐỘ
2
12/2009
THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm GV: Thái Thị Tình
Câu 2 :Định nghĩa hàm số,trong các tương ứng sau tương ứng nào là hàm số?
ÔN TẬP CHƯƠNG II
2 *
3*
5*
7*
*1
*9
*10
1*
3*
5*
*2
*5
*8
*9
1*
5*
*1
*-1
*5
*-5
*2
*4
*6
1*
3*
5*
7*
*1
*2
*3
a*
b*
c*
A
B
C
D
E
2 *
3*
5*
7*
*1
*9
*10
1*
3*
5*
*2
*5
*8
*9
1*
5*
*1
*-1
*5
*-5
*2
*4
*6
1*
3*
5*
7*
*1
*2
*3
a*
b*
c*
A
B
C
D
E
12/2009
THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm GV: Thái Thị Tình
Câu3: Định nghĩa đồ thị hàm số? Cho hàm số f có đồ thị là các điểm A,B,C,D,E như hình vẽ ở câu 1.Hãy điền vào chỗ trống ….cho hợp lý
Tập hợp các giá trị
của x= ……………….
Lập bảng giá trị của HS
ÔN TẬP CHƯƠNG II
-4;-2;-1;0;1;3
12/2009
THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm GV: Thái Thị Tình
Câu 4: a) Định nghĩa đồ thị hàm số y= ax?Nêu cách vẽ đồ
thị hàm số y = ax ? Vẽ đồ thị hàm số y = 3x; y =
b) Điền vào chỗ trống cho hợp lý
*. Nếu a > 0 thì đồ thị hàm số nằm ở góc phần tư thứ ……….
*. Nếu a < 0 thì đồ thị hàm số nằm ỏ góc phần tư thứ………..
I và III
II và IV
ÔN TẬP CHƯƠNG II
12/2009
THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm GV: Thái Thị Tình
ÔN TẬP CHƯƠNG II
a) Trong các điểm sau điểm nào thuộc và không thuộc đồ thị hàm số đã cho: A(-3; 7), B(4; 7) ?
Vì f(-3) = 2(-3) -1 = -7≠7 vậy A không thuộc đồ thị HSố
Vì f(4) = 2.4 -1 = 7 vậy B thuộc đồ thị hàm số
b) Biết M là một điểm thuộc đồ thị hàm số trên nếu M có hoành độ bằng 5 thì tung độ bằng bao nhiêu?
Giải: Vì M có hoành độ bằng 5 nên ta có x = 5
Vậy f(5) = 2.5 -1 = 9 do đó điểm M có tung độ là 9
GIẢI
Câu 5: Cho hàm số f: Q Q được xác định bởi công thức sau y = 2x – 1
12/2009
THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm GV: Thái Thị Tình
ÔN TẬP CHƯƠNG II
c) Biết N là một điểm thuộc đồ thị hàm số trên nếu N có tung độ bằng 5 thì hoành độ bằng bao nhiêu?
Vì N có tung độ bằng 5 nên y = 5 do đó ta có
2x- 1 = 5
suy ra 2x = 5 + 1 = 6
suy ra x = 6 : 2 = 3
vậy điểm N có hoành độ là 3
Câu 5: Cho hàm số f: Q Q được xác định bởi công thức sau y = 2x – 1
GIẢI
Câu 5: Cho hàm số f: Q Q được xác định bởi công thức sau y = 2x – 1
12/2009
THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm GV: Thái Thị Tình
ÔN TẬP CHƯƠNG II
Cho hàm số f : x y được xác định bởi bảng sau:
Câu 6
a) Hàm số f trên có thể cho bởi công thức nào?.........................
xy = 6
b) x,y là hai đại lượng tỉ lệ gì?
x,y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
12/2009
THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm GV: Thái Thị Tình
ÔN TẬP CHƯƠNG II
Câu 7: Cho bảng giá trị sau,hãy điền số thích hợp vào ô trống để:
a) x,y là hai đại lượng tỉ lệ thuận:
b) x,y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch :
12/2009
THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm GV: Thái Thị Tình
Câu 8: chia số 380 thành ba phần :
b) Tỉ lệ nghịch với 3 ;4 và 12
Gọi a,b,c là ba số phải tìm theo thứ tự tỉ lệ nghịch với 3;4 và 12 ta có :
3a = 4b = 12c và a + b + c = 380 :nghĩa là tỉ lệ với
và
;
=
=
=
=
=
3a = 570 suy ra a = 570 : 3 = 190
4b = 570 suy ra b = 570 : 4 = 142,5
12c = 570 suy ra c = 570 : 12 = 47,5
Vậy ba số phải tìm là :190; 142,5 và 47,5
12/2009
THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm GV: Thái Thị Tình
Câu 9: Biết rằng 20 người làm xong một công việc trong 5 ngày. Nếu tăng thêm 5 người thì thời gian hoàn thành công việc đó giảm được mấy ngày?(Biết rằng năng suất mỗi người như nhau )
Giải
Tóm tắt
* Gọi x là thời gian để 25 công nhân hoàn thành công việc
*Vì số công nhân làm việc và thời gian hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch , nên ta có :
* 20 .5 = 25.x suy ra x = 20.5 :25 = 4
*Vậy nếu tăng thêm 5 công nhân thì thời gian hoàn thành công việc giảm được 5 – 4 = 1 ( ngày)
12/2009
THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm GV: Thái Thị Tình
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ
Xem lại các bài tập đã giải ở sách giáo khoa
Ôn lại các kiến thức đã học
Tiết đến làm bài kiểm tra 1 tiết
THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm GV: Thái Thị Tình
PHÒNG GIÁO DỤC TP HỘI AN
TRƯỜNG:THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM
Tiết 35: ÔN TẬP CHƯƠNG II
GV: THÁI THỊ TÌNH
12/2009
THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm GV: Thái Thị Tình
Câu 1:
a) Đọc tọa độ các điểm sau trong hệ tọa độ Oxy ở hình vẽ
A ( -4;1)
B( -2; - 4)
C ( - 1; 0)
D ( 1; 3)
F ( 0; 2)
E ( 3; -2)
12/2009
THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm GV: Thái Thị Tình
ÔN TẬP CHƯƠNG II
b) Cho A(x;y) điền vào chỗ trống sao cho hợp lý
*.Điểm A nằm ở góc phần tư thứ I nếu
*.Điểm A nằm ở góc phần tư thứ II nếu
*.Điểm A nằm ở góc phần tư thứ III nếu
*.Điểm A nằm ở góc phần tư thứ IV nếu
*.Điểm A nằm trên trục tung nếu
*.Điểm A nằm trên trục hoành nếu
x > 0; y > 0
x < 0; y > 0
x < 0; y < 0
x > 0; y < 0
x = 0; y ≠ 0
x ≠ 0; y = 0
12/2009
THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm GV: Thái Thị Tình
*Biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng tọa độ Oxy :
A( 3; -1) B( 3; 1) C( 3;2) D( 3;0)
E( 0; 2) F( -1;2) G(-2;2) H( 1;2)
Nhận xét rồi điền vào chỗ trống cho hợp lý
Những điểm có hoành độ bằng 3 nằm trên đường thẳng song song với trục …………… và cắt trục …………….tại điểm có …………………bằng ……….
Những điểm có tung độ bằng 2 nằm trên đường thẳng song song với trục ……………và cắt trục ……….tại điểm có ………… bằng ……………
TUNG
TUNG ĐỘ
3
HOÀNH
HOÀNH
TUNG
HOÀNH ĐỘ
2
12/2009
THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm GV: Thái Thị Tình
Câu 2 :Định nghĩa hàm số,trong các tương ứng sau tương ứng nào là hàm số?
ÔN TẬP CHƯƠNG II
2 *
3*
5*
7*
*1
*9
*10
1*
3*
5*
*2
*5
*8
*9
1*
5*
*1
*-1
*5
*-5
*2
*4
*6
1*
3*
5*
7*
*1
*2
*3
a*
b*
c*
A
B
C
D
E
2 *
3*
5*
7*
*1
*9
*10
1*
3*
5*
*2
*5
*8
*9
1*
5*
*1
*-1
*5
*-5
*2
*4
*6
1*
3*
5*
7*
*1
*2
*3
a*
b*
c*
A
B
C
D
E
12/2009
THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm GV: Thái Thị Tình
Câu3: Định nghĩa đồ thị hàm số? Cho hàm số f có đồ thị là các điểm A,B,C,D,E như hình vẽ ở câu 1.Hãy điền vào chỗ trống ….cho hợp lý
Tập hợp các giá trị
của x= ……………….
Lập bảng giá trị của HS
ÔN TẬP CHƯƠNG II
-4;-2;-1;0;1;3
12/2009
THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm GV: Thái Thị Tình
Câu 4: a) Định nghĩa đồ thị hàm số y= ax?Nêu cách vẽ đồ
thị hàm số y = ax ? Vẽ đồ thị hàm số y = 3x; y =
b) Điền vào chỗ trống cho hợp lý
*. Nếu a > 0 thì đồ thị hàm số nằm ở góc phần tư thứ ……….
*. Nếu a < 0 thì đồ thị hàm số nằm ỏ góc phần tư thứ………..
I và III
II và IV
ÔN TẬP CHƯƠNG II
12/2009
THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm GV: Thái Thị Tình
ÔN TẬP CHƯƠNG II
a) Trong các điểm sau điểm nào thuộc và không thuộc đồ thị hàm số đã cho: A(-3; 7), B(4; 7) ?
Vì f(-3) = 2(-3) -1 = -7≠7 vậy A không thuộc đồ thị HSố
Vì f(4) = 2.4 -1 = 7 vậy B thuộc đồ thị hàm số
b) Biết M là một điểm thuộc đồ thị hàm số trên nếu M có hoành độ bằng 5 thì tung độ bằng bao nhiêu?
Giải: Vì M có hoành độ bằng 5 nên ta có x = 5
Vậy f(5) = 2.5 -1 = 9 do đó điểm M có tung độ là 9
GIẢI
Câu 5: Cho hàm số f: Q Q được xác định bởi công thức sau y = 2x – 1
12/2009
THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm GV: Thái Thị Tình
ÔN TẬP CHƯƠNG II
c) Biết N là một điểm thuộc đồ thị hàm số trên nếu N có tung độ bằng 5 thì hoành độ bằng bao nhiêu?
Vì N có tung độ bằng 5 nên y = 5 do đó ta có
2x- 1 = 5
suy ra 2x = 5 + 1 = 6
suy ra x = 6 : 2 = 3
vậy điểm N có hoành độ là 3
Câu 5: Cho hàm số f: Q Q được xác định bởi công thức sau y = 2x – 1
GIẢI
Câu 5: Cho hàm số f: Q Q được xác định bởi công thức sau y = 2x – 1
12/2009
THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm GV: Thái Thị Tình
ÔN TẬP CHƯƠNG II
Cho hàm số f : x y được xác định bởi bảng sau:
Câu 6
a) Hàm số f trên có thể cho bởi công thức nào?.........................
xy = 6
b) x,y là hai đại lượng tỉ lệ gì?
x,y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
12/2009
THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm GV: Thái Thị Tình
ÔN TẬP CHƯƠNG II
Câu 7: Cho bảng giá trị sau,hãy điền số thích hợp vào ô trống để:
a) x,y là hai đại lượng tỉ lệ thuận:
b) x,y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch :
12/2009
THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm GV: Thái Thị Tình
Câu 8: chia số 380 thành ba phần :
b) Tỉ lệ nghịch với 3 ;4 và 12
Gọi a,b,c là ba số phải tìm theo thứ tự tỉ lệ nghịch với 3;4 và 12 ta có :
3a = 4b = 12c và a + b + c = 380 :nghĩa là tỉ lệ với
và
;
=
=
=
=
=
3a = 570 suy ra a = 570 : 3 = 190
4b = 570 suy ra b = 570 : 4 = 142,5
12c = 570 suy ra c = 570 : 12 = 47,5
Vậy ba số phải tìm là :190; 142,5 và 47,5
12/2009
THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm GV: Thái Thị Tình
Câu 9: Biết rằng 20 người làm xong một công việc trong 5 ngày. Nếu tăng thêm 5 người thì thời gian hoàn thành công việc đó giảm được mấy ngày?(Biết rằng năng suất mỗi người như nhau )
Giải
Tóm tắt
* Gọi x là thời gian để 25 công nhân hoàn thành công việc
*Vì số công nhân làm việc và thời gian hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch , nên ta có :
* 20 .5 = 25.x suy ra x = 20.5 :25 = 4
*Vậy nếu tăng thêm 5 công nhân thì thời gian hoàn thành công việc giảm được 5 – 4 = 1 ( ngày)
12/2009
THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm GV: Thái Thị Tình
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ
Xem lại các bài tập đã giải ở sách giáo khoa
Ôn lại các kiến thức đã học
Tiết đến làm bài kiểm tra 1 tiết
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thái Thị Tình
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)