Ôn tập Chương I. Số hữu tỉ. Số thực

Chia sẻ bởi Trần Văn Phương | Ngày 01/05/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương I. Số hữu tỉ. Số thực thuộc Đại số 7

Nội dung tài liệu:

chào mừng các thầy cô giáo
đến dự giờ dạy mẫu
Câu hỏi 1: a) Hãy viết công thức nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của luỹ thừa công thức luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương?
b) So sánh: và
Câu hỏi 2: Tính giá trị của biểu thức sau:
ôn tập chương I
Tiết 20
II) Ôn tập về tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau

Tỉ lệ thức là gì?Tính chất cơ bản của tỉ lệ thức?
Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau?
áp dụng:
Bài 1: Từ tỉ lệ thức hãy suy ra tỉ lệ thức sau:
Bài 3: Một của hàng có ba tấm vải dài tổng cộng 108 m. Sau khi bán đi 1/ 2 tấm thứ nhất, 2/ 3 tấm thứ hai và 3/4 tấm thứ ba thì số mét vải còn lại của ba tấm bằng nhau. Tính chiều dài mỗi tấm vải lúc đầu.
áp dụng:
Bài 1: Từ tỉ lệ thức hãy suy ra tỉ lệ thức sau:
Bài 3: Một của hàng có ba tấm vải dài tổng cộng 108 m. Sau khi bán đi 1/ 2 tấm thứ nhất, 2/ 3 tấm thứ hai và 3/4 tấm thứ ba thì số mét vải còn lại của ba tấm bằng nhau. Tính chiều dài mỗi tấm vải lúc đầu.
III) Ôn tập về căn bậc hai, số vô tỉ, số thực
+ Căn bậc hai của số a không âm là số x sao cho
+ Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
+ Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
+ Số vô tỉ và số hữu tỉ gọi chung là số thực
Định nghĩa căn bậc hai của một số không âm?
Thế nào là số vô tỉ?
Số hữu tỉ được viết dưới dạng số thập phân ở các dạng nào?
Số thực là gì?
áp dụng
Bài 4: Tính giá trị của biểu thức:
a)
b)
Bài 5: Tìm x biết
a)
b)
Kiến thức cần nhớ:
+ Căn bậc hai của số a không âm là số x sao cho
+ Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
+ Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
+ Số vô tỉ và số hữu tỉ gọi chung là số thực
Bài tập về nhà
Bài 135, 1367, 138, 139,141 sách bài tập
Chân thành cảm ơn
sự có mặt của các thầy cô giáo
Câu 1: a) Với x, y là các số hữu tỉ, m, n là các số tự nhiên ta có:
b) Ta thấy:
Mà . Vậy
Câu 2:
Bài 1:
Cách 1: Từ
Cách 2: Ta làm theo sơ đồ sau:
(a- b).d = (c -d).b
ad - bd = bc - db
ad = bc
Cách 3: Đặt
(1)
(2)
Từ (1) và (2) suy ra:
Bài 2:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Văn Phương
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)