Ôn tập Chương I. Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên

Chia sẻ bởi Võ Thế Lợi | Ngày 09/05/2019 | 149

Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương I. Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên thuộc Số học 6

Nội dung tài liệu:

Bài tập 161 a) SGK/63
219 – 7.(x+1) = 100
7.(x+1)
=
219 - 100
119
7.(x+1) =
x+1
=
119 :7
= 17
16
x =
Bài tập 162 SGK/63
Khi lấy số tự nhiên x đem nhân nó với 3 rồi trừ đi 8, sau đó chia cho 4 thì được 7. Câu nói trên được diễn tả bởi hệ thức
nào trong các hệ thức sau đây?
a) 3.x – 8 : 4 = 7.
b) 3.x – (8 :4) = 7.
c) 3.(x – 8 :4) = 7.
d) (3.x – 8):4 = 7.
?
@
Hoan hô!
Bạn đã đúng
@
Rất tiếc!
Bạn đã nhầm.
@
Rất tiếc!
Bạn đã nhầm.
@
Rất tiếc!
Bạn đã nhầm.
Bài tập 166a SGK/63
Khi liệt kê các phần tử của tập hợp
A = {x N| 84 x, 180 x và x > 6} thì kết quả là:
a) A = {12; 24; 36; 48}
b) A = {8; 16; 24}
c) A = {10; 20}
d) A = {12}
?
@
Hoan hô!
Bạn đã đúng
@
Rất tiếc!
Bạn đã nhầm.
@
Rất tiếc!
Bạn đã nhầm.
@
Rất tiếc!
Bạn đã nhầm.


Bài tập 166b SGK/63
Khi liệt kê các phần tử của tập hợp
B = {x N| x 12, x 15 ,x 18 và 0a) A = {0; 180; 360; …}
b) A = {180;360}
c) A = {0; 180}
d) A = {180}
?
@
Hoan hô!
Bạn đã đúng
@
Rất tiếc!
Bạn đã nhầm.
@
Rất tiếc!
Bạn đã nhầm.
@
Rất tiếc!
Bạn đã nhầm.



Bài tập 167 SGK/63
Gọi a là số sách cần tìm .Theo đề bài ta có: a là BC(10;12;15) và a trong khoảng từ 100 đến 200, nên a là :
a) 180.
b) 150.
c) 120.
d) 60.
?
@
Hoan hô!
Bạn đã đúng
@
Rất tiếc!
Bạn đã nhầm.
@
Rất tiếc!
Bạn đã nhầm.
@
Rất tiếc!
Bạn đã nhầm.
Bài tập 1 (BT. bổ sung).
Biểu thức A = 25.23 +4.32 – 5.7 có giá trị là:
a) 201
b) 200
c) 120
d) 121
?
@
Hoan hô!
Bạn đã đúng
@
Rất tiếc!
Bạn đã nhầm.
@
Rất tiếc!
Bạn đã nhầm.
@
Rất tiếc!
Bạn đã nhầm.
Bài tập 2 (BT. bổ sung)
Chứng tỏ rằng tích :(n+3)(n+4) là một số tự nhiên chẳn với mọi số n là số tự nhiên
Chia làm hai trường hợp:
-Nếu n lẻ thì
n + 3
là số chẳn
Nên (n+3)(n+4) là số chẳn
-Nếu n chẳn thì
n + 4
là số chẳn
Nên (n+3)(n+4) là số chẳn
Vậy :
(n+3)(n+4) là một số tự nhiên chẳn với mọi số n là số tự nhiên
Bài tập 3 ( BT. Bổ sung)
Chứng tỏ rằng: Ước chung lớn nhất của a +2 và 2a +3 là 1
Gọi d là ƯCLN(a+2; 2a+3)
Nên : a+2 d và 2a+3 d


Hay : 2a+4 d và 2a+3 d


Suy ra : 2a + 4 – 2a – 3


d
d
1
Suy ra : d = 1
Hay
Vậy : Ước chung lớn nhất của a +2 và 2a +3 là 1
Giải :
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Thế Lợi
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)