Ôn tập Chương I. Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên

Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Quỳnh | Ngày 24/10/2018 | 62

Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương I. Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên thuộc Số học 6

Nội dung tài liệu:

Giáo viên:Nguyễn Thanh Quỳnh
Lớp 6A xin trân trọng kính chào các thầy giáo, cô giáo đã về dự giờ thăm lớp hôm nay.
Trường THCS Quảng Đông
MÔN: SỐ HỌC 6
HỘI GIẢNG CHUYÊN ĐỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC
NĂM HỌC 2011 - 2012
Thứ hai, ngày 14 tháng 11 năm 2011
TRÒ CHƠ Ô CHỮ:

Ô CHỮ LÀ MỘT TỪ GỒM 10 CHỮ CÁI. ĐÂY LÀ TÊN GỌI MỘT LOẠI SỐ ĐẶC BIỆT MÀ EM MỚI ĐƯỢC HỌC.
MỖI CHỮ CÁI ĐƯỢC TÔ MÀU ĐỎ TRONG CÁC TỪ HÀNG NGANG CHÍNH LÀ 1 GỢI Ý GIÚP CÁC EM TÌM RA Ô CHỮ.
TIẾT 38: ÔN TẬP CHƯƠNG I ( TIẾT 2)

Ô CHỮ
S

U
Ê
N
T

Y
G
N
1
2
3
5
4
6
7
8
9
10
SỐ 14 CÓ SỐ …………..LÀ SỐ 15
NẾU x a VÀ x b THÌ x LÀ MỘT …………..CỦA a VÀ b
MỘT TÍNH CHẤT MÀ CẢ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN CÁC SỐ TỰ NHIÊN ĐỀU CÓ
MUỐN NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ, TA GIŨ NGUYÊN CƠ SỐ, CỘNG CÁC …………
KẾT QUẢ PHÉP CỘNG ĐƯỢC GỌI LÀ GÌ?
THỨ TỰ THỰC HIỆN PHÉP TÍNH TRONG BIỂU THỨC KHÔNG CÓ DẤU NGOẶC: …… NHÂN VÀ CHIA CỘNG VÀ TRỪ
SỐ TỰ NHIÊN LỚN HƠN 1, CÓ NHIỀU HƠN 2 ƯỚC ĐƯỢC GỌI LÀ GÌ?
N LÀ KÍ HIỆU CỦA TẬP HỢP SỐ……………
KẾT QUẢ PHÉP NHÂN ĐƯỢC GỌI LÀ
a(b+c) = ab +ac LÀ TÍNH CHẤT ………..GIỮA PHÉP NHÂN ĐỐI VỚI PHÉP CỘNG
4. Tính chất chia hết của một tổng
Tính chất 1
Tính chất 2
Bài tập 1: Áp dụng tính chất chia hết, xét xem tổng hoặc hiệu nào chia hết cho 4.

A. 43 + 12 B. 72 – 15 C. 80 + 24
D. 44 + 16 + 26 E. 80 - 12 F. 32 + 40 + 12
Bài tập 2: Cho các số : 116, 725, 789, 25020, 25104, 3250 . Hãy chỉ ra:
Số chia hết cho 2:
Số chia hết cho 5:
Số chia hết cho 3:
d .Số chia hết cho 9:
m.Số chia hết cho cả 2 và 5:
116; 25020; 25104; 3250.
725; 25020; 3250.
789; 25020; 25104.
25020; 3250.
e. Số chia hết cho cả 2; 3; 5; 9:
25020.
f. Số chia hết cho 4:
g. Số chia hết cho 25:
k. Số chia hết cho 8:
l. Số chia hết cho 125:
116; 25104; 25020.
725; 3250.
25104.
3250.
25020.
5. Dấu hiệu chia hết cho một số:
BẢN ĐỒ TƯ DUY VỀ DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO MỘT SỐ
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO MỘT SỐ
Để xét tính chia hết của một số cần chú ý những đặc điểm gì?
Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó.
Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn hai ước.
Ví dụ :
2 ; 3 ; 5 ; 7 ; 11 ; 13 là các số nguyên tố.
4 ; 6 ; 8 ; 9 ; 10 ; 12 là các hợp số.
6. Số nguyên tố - Hợp số:
Hai số nguyên tố cùng nhau là hai số có ƯCLN bằng 1.

Ví dụ : 8 và 9 là hai số nguyên tố cùng nhau.
Nhóm 1:
Tìm ƯCLN(60,100,150)
Ta có:
60 = 22.3.5
100 = 22 . 52
150 = 2.3.52
ƯCLN(60,100,150) =
Nhóm 2:
Tìm BCNN(35,105,90)
Ta có:
35 = 5.7
105 = 3.5.7
90 = 2.32.5
BCNN(35,105,90) =
2.5 = 10
2.32.5.7 = 630
Bài tập 3: Hoạt động nhóm
Nêu quy tắc ba bước tìm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1 ?
Nêu quy tắc ba bước tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1 ?
7. ƯC - ƯCLN và BC - BCNN

chung
chung và riêng
nhỏ nhất
lớn nhất
a. Cách tìm ƯCLN và BCNN
1. Phân tích các số ra TSNT
2. Chọn ra các TSNT:
3.Lập tích các TSNT, mỗi số lấy với số mũ:
1. Phân tích các số ra TSNT
2. Chọn ra các TSNT:
3.Lập tích các TSNT, mỗi số lấy với số mũ:
chung
nhỏ nhất
chung và riêng
lớn nhất
7. ƯC - ƯCLN và BC - BCNN
b. Cách tim ƯC, BC thông qua ƯCLN, BCNN
ƯC(…) = Ư(ƯCLN(…))
BC(…) = B(BCNN(…))
Để tìm ƯC của hai hay nhiều số lớn hơn 1 khi biết ƯCLN của chúng ta thực hiện như thế nào?
Để tìm BC của hai hay nhiều số lớn hơn 1 khi biết BCNN của chúng ta thực hiện như thế nào?
x 36 ;
Bài tập 4
“Cuộc đối thoại giữa Bé Lan và Mẹ”
À, số tuổi của Bà chia hết cho tuổi của con và chia hết cho tuổi của mẹ nữa. Con tính xem năm nay Bà bao nhiêu tuổi.
Mà này, năm nay bà chưa đến 75 tuổi đâu.
Năm nay mình 12 tuổi, còn Mẹ 36 tuổi. Vậy tuổi của Bà Ngoại là bao nhiêu nhỉ ?...
Mẹ ơi. Bà Ngoại năm nay bao nhiêu tuổi rồi ạ?
Bài giải
Gọi x là tuổi của bà Ngoại
Ta có
x 12 ;
Nên x BC(12,36)
Vì BCNN(12,36) = 36
BC(12,36) =
B(36)=
0;
36;
72;
Tuổi x của bà Ngoại phải lớn hơn tuổi của mẹ Lan và x < 75 nên x = 72 thỏa mãn
Vậy năm nay bà Ngoại của Lan 72 tuổi
Và x < 75
Và x < 75
108; …
Tiết học đến đây đã kết thúc.
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và toàn thể các em, chúc các thầy cô giáo sức khoẻ hạnh phúc, chúc các em chăm ngoan, học giỏi, đạt nhiều điểm cao trong bài kiểm tra sắp tới!
Bài tập 167(sgk/63)
Một số sách nếu xếp thành từng bó 10 quyển, 12 quyển hoặc 15 quyển đều vừa đủ bó.Tính số sách đó biết rằng số sách trong khoảng từ 100 đến 150.
Tóm tắt: Một số sách xếp vừa đủ bó trong các cách xếp:
Mỗi bó 10 quyển
Mỗi bó 12 quyển
Mỗi bó 15 quyển
Số sách trong khoảng 100 – 150
Tính số sách.
Giải: Gọi số sách phải tìm là x
Ta có x 10 ; x 12; x 15
Nên BCNN(10,12,15) = 60
BC(10,12,15) = B(60) = {0;60;120;180;…}
Vì nên x = 180
Vậy số sách phải tìm là 180 quyển
x  BC (10,12,15)
Vì 10 = 2.5 ; 12 = 22.3 ; 15 = 3.5
2. Cách tìm ƯCLN và BCNN
Tìm ƯCLN
Tìm BCNN
Bước 1: Phân tích các số ra thừa số nguyên tố
Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố
Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn,
mỗi thừa số lấy với số mũ
Chung
Chung và riêng
Nhỏ nhất
Lớn nhất
3. Cách tim ƯC, BC thông qua ƯCLN, BCNN
ƯC(…) = Ư(ƯCLN(…))
BC(…) = B(BCNN(…))
Để tìm ƯC của hai hay nhiều số lớn hơn 1 khi biết ƯCLN của chúng ta thực hiện như thế nào?
Để tìm BC của hai hay nhiều số lớn hơn 1 khi biết BCNN của chúng ta thực hiện như thế nào?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Quỳnh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)