Ôn tập Chương I. Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên
Chia sẻ bởi Lưu Thế Truyền |
Ngày 24/10/2018 |
51
Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương I. Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
GV:Nguyễn Thị Liên
TRƯỜNG THCS ĐỘNG ĐẠT I
CHÀO CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN
CHC CC EM H?C T?T
Mơn: TỐN 6
S? H?C
ÔN TẬP HỌC KÌ I
Tiết: 53
ôn tập học kỳ I
PHẦN
Trắc nghiệm khách quan
Hoạt động 1
Học sinh trả lời các câu hỏi sau
Câu 1:
Nêu các khái niệm về: tập hợp con của một tập hợp; hai tập hợp bằng nhau; giao của hai tập hợp
Trả lời:
Tập con của một tập hợp là một tập hợp chứa tất cả các phần tử thuộc tập hợp đã cho
Hai tập hợp bằng nhau là hai tập hợp có các phần tử giống nhau hoàn toàn.
Giao của hai tập hợp là một tập hợp chứa các phần tử chung của hai tập hợp đó
Câu 2:
Phát biểu các tính chất của phép cộng và phép nhân trong tập hợp số tự nhiên
Trả lời:
Phép cộng và phép nhân cùng có tính chất giao hoán và kết hợp, ngoài ra phép cộng còn có tính chất cộng với 0, phép nhân có tính chất nhân với 1và còn có tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
Chọn phương án đúng nhất trong mỗi câu sau
Câu 3:
a/ Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
Tên gọi của công thức am : an = am-n (a=/=o;m > n) là:
Câu 4:
b/ Hiệu của hai số mũ m và n
b/ Các số 6207; 2222 và 5310 đều chia hết cho 3
c/ Thương của hai luỹ thừa cùng cơ số
d/ Cả a, b và c đều sai
Trong các số: 2781; 5310; 6207; 8215 và 2222
a/ Các số 2781; 8215 chia hết cho cả 5 và 9
c/ Số 8215 vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5
d/ Chỉ có số 5310 chia hết cho cả 2, 3, 5 và 9
Điền vào chỗ trống trong các câu sau cho đúng
Câu 5:
Câu 6:
a/ Nếu a, b và c cùng chia hết cho m ( m ≠0 ) Thì….........................................................................................
tổng của a, b và c cũng chia hết cho m
b/ Nếu a và b chia hết cho m ( m ≠ 0 ), c không chia hết cho m thì………………………………….
tổng của a, b và c không chia hết cho m
a/ Số nguyên tố là………………………..
chỉ có………………………………
các số tự nhiên lớn hơn 1
hai ước là 1 và chính nó
b/ Hợp số là……………………………........
Có………………………………………..
các số tự nhiên lớn hơn 1
nhiều hơn hai ước
Các hình vẽ sau muốn nói đến những quy tắc nào đã học? Phát biểu từng quy tắc đó
Hình bên là hình chữ nhật có chiều dài là b, chiều rộng là a; bên trong là các hình vuông bằng nhau có cạnh bằng x
Hình 1
Hình 2
Trong hình trên, An 1 tuần trực 1 lần; Bình 3 tuần trực 1 lần
Câu 7:
PHẦN
Luyện tập
Hoạt động 2
Bài 1:
Thực hiện các phép tính sau
a/ 15 . 23 + 4 . 32 – 5 . 7
b/ 2448 : [ 119 – (23 - 6) ]
giải
giải
15.23 +4.32–5.7 = 15.8 + 4.9 – 35
= 120 + 36 – 35 = 156 - 35 = 121
2448 : [119 – (23- 6)] =
= 2448:[119-17]= 2448:102
= 24
a/ ( 3.x – 24 ) . 73 = 2 . 74
Bài 2:
Tìm số tự nhiên x, biết
b/ 231 - ( x – 6 ) = 133
giải
giải
( 3.x – 24 ) . 73 = 2 . 74
3.x – 16 = 2 .( 74 : 73 )
3.x – 16 = 2 . 7
3.x – 16 = 14
3.x = 14 + 16
3.x = 30
x = 30 : 3
x = 10
231 - ( x – 6 ) = 133
x – 6 = 231 -133
x – 6 = 98
x = 98 + 6
x = 104
Bài 3:
Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài 105 m, chiều rộng 60 m. Người ta muốn trồng cây xung quanh vườn sao cho môĩ góc vườn có một cây và khoảng cách giữa hai cây liên tiếp bằng nhau. Tính khoảng cách lớn nhất giữa hai cây liên tiếp, khi đó tổng số cây phải trồng là bao nhiêu?
Giải
Theo đề, mỗi góc vườn có một cây và khoảng cách lớn nhất giữa hai cây liền nhau chính là ƯCLN( 60 và 105)
Ta có 60 = 22. 3. 5 và 105 = 3. 5. 7
Nên ƯCLN( 60 và 105 ) = 3. 5 = 15
Vậy khoảng cách lớn nhất giữa hai cây liên tiếp là 15 m
Khi đó tổng số cây cần trồng là:
( 105 + 60 ). 2: 15 = 22 ( cây)
Bài4:
Học sinh khối 6 của một trường trong khoảng từ 100 đến 200. Khi xếp thành 12 hàng, 15 hàng, 18 hàng đều thừa 5 học sinh. Tính số học sinh khối 6 của trường đó.
Giải
Gọi x(HS) là số học sinh khối 6 của trường đó
Theo đề thì x – 5 chia hết cho 12, 15 và 18
Nên x – 5 là bội Chung của 12, 15 và 18
Ta có: 12 = 22.3 ; 15 = 3.5 ; 18 = 2.32
BCNN( 12; 15 và 18) = 22. 32. 5 = 180
=> BC(12,15 và18) = { 0; 180; 360;…}
Theo đề thì số HS trong khoảng 200 đến 400
Nên x – 5 = 180
x = 180 + 5
x = 185
Vậy số HS khối 6 trường đó là 185 HS
Hướng dẫn về nhà
1/ Học thuộc các lý thuyết cơ bản của chương I và II ở SGK
2/ Xem lại các bài toán cơ bản đã giải trong cả hai chương I và II
3/ Soạn phần đề cương còn lại và hoàn thành phần bài tập trắc nghiệm kèm theo
4/ GV hướng dẫn thêm vài bài tập ở đề cương
5/ Chuẩn bị tuần sau kiểm tra HK I
Tiết học đến đây đã kết thúc
chúc các em hoàn thành tốt
nhiệm vụ học tập của mình!
Hẹn gặp lại !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lưu Thế Truyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)