Ôn tập Chương I. Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên
Chia sẻ bởi Nguyễn Như Diệp |
Ngày 24/10/2018 |
45
Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương I. Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO TỔ TOÁN VỀ DỰ GIỜ LỚP 64
TRƯỜNG THCS ĐỨC TÍN
GIÁO VIÊN: NGUYỄN NHƯ DIỆP
Kiểm tra bài cũ:
Bài tập 74 /trang 32 – SGK
Tìm số tự nhiên x, biết:
a) 541 + (218 - x ) = 735
Giải :
541 + (218 - x ) = 735
(218 - x ) = 735 - 541
218 - x = 194
x = 218 – 194
x = 24
Ti?t 17:
Luy?n t?p (tt)
Tiết 17
Luyện tập (tt)
B/ Các dạng bài tập:
*Tập hợp: Cách viết, kí hiệu, số phần tử, tập hợp con (sgk).
*Tập hợp số tự nhiên: Kí hiệu, cách ghi, thứ tự (sgk).
*Các tính chất cơ bản của phép cộng, phép nhân, phép trừ, phép chia (sgk).
*Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức không có dấu ngoặc.
Lũy thừa → nhân và chia → cộng và trừ
*Thức tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có dấu ngoặc: ( ) → [ ] → { }
A/ Kiến thức cơ bản:
*Dạng 1: Toán về tập hợp.
*Dạng 2: Thực hiện phép tính (tính hợp lí nếu có thể).
*Dạng 3: Tính tổng (toán Gauss)
(Ba dạng trên đã được thực hiện ở tiết 16 - Luyện tập 1)
Hôm nay thầy trò chúng ta cùng luyện tập dạng toán tiếp theo, đó là dạng toán Tìm x và một số bài tập Trắc nghiệm.
Tiết 17
Luyện tập (tt)
B/ Các dạng bài tập:
*Tập hợp: Cách viết, kí hiệu, số phần tử, tập hợp con (sgk).
*Tập hợp số tự nhiên: Kí hiệu, cách ghi, thứ tự (sgk).
*Các tính chất cơ bản của phép cộng, phép nhân, phép trừ, phép chia (sgk).
*Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức không có dấu ngoặc.
Lũy thừa → nhân, chia → cộng, trừ
*Thức tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có dấu ngoặc: ( ) → [ ] → { }
A/ Kiến thức cơ bản:
*Dạng 1: Toán về tập hợp. *Dạng 2: Thực hiện phép tính (tính hợp lí nếu có thể). *Dạng 3: Tính tổng (toán Gauss)
*Dạng 4: Tìm x.
1) Bài tập 74/trang 32 - SGK
Giải: a/ 541 + (218 - x ) = 735
(218 - x ) = 735 – 541 218 - x = 194
x = 218 – 194
x = 24
d/ 12x – 33 = 32 . 33
12x – 33 = 35
12x – 33 = 243
12x = 243 + 33
12x = 276
x = 276 :12
x = 23
2) Tìm số tự nhiên x, biết: 5 x+1 = 125
5x+1 viết thành tích của 2 lũy thừa nào ?
5x+1 = 5x . 51
Ta có: 5x . 51 = 125
Do đó: 5x = ?
5x = 125 : 5 = 25
Viết 25 dưới dạng lũy thừa cơ số 5 thì 25 =?
Ta thấy: 25 = 52
5x = 52
Suy ra: x = 2
Hướng dẫn về nhà
II/ Xem lại các dạng bài tập sau:
*Tập hợp: Cách viết, kí hiệu, số phần tử, tập hợp con (sgk).
*Tập hợp số tự nhiên: Kí hiệu, cách ghi, thứ tự (sgk).
*Các tính chất cơ bản của phép cộng, phép nhân, phép trừ, phép chia (sgk).
*Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức không có dấu ngoặc.
Lũy thừa → nhân, chia → cộng, trừ
*Thức tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có dấu ngoặc: ( ) → [ ] → { }
I/ Nắm vững các kiến thức cơ bản:
*Dạng 1: Toán về tập hợp. *Dạng 2: Thực hiện phép tính (tính hợp lí nếu có thể). *Dạng 3: Tính tổng (toán Gauss) *Dạng 4: Tìm x.
Cụ thể:
1) Bài tập 7, 8, 9/trang 8 – SGK
2) Bài tập 11, 12, 13/trang 10 - SGK
3) Bài tập 20/trang 13 - SGK
4) Bài tập 21, 23/trang 14 - SGK
5) Bài tập 27/trang 16 - SGK
6) Bài tập 30, 31/trang 17 - SGK
7) Bài tập 37/trang 20 - SGK
8) Bài tập 47/trang 24 - SGK
9) Bài tập 57, 60, 62/trang 28 - SGK
10) Bài tập 67, 68/trang 30 - SGK
11) Bài tập 73, 74, 77/trang 32 - SGK
12) Bài tập 102, 103/trang 14 - SBT
13) Bài tập 111, 112/trang 16 - SBT
Tiết sau (tiết 18): Kiểm tra 45’
Thầy trò chúng ta tiếp tục làm các bài tập trắc nghiệm sau:
PHẦN TRẮC NGHIỆM:
Khoanh tròn chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau đây:
Câu 1: Viết tập hợp P các chữ số của số: 2013
A. P = {2; 0} B. P = {2;0;3} C. P = {3;0;1;2} D. P = {2013}
Câu 2: Cho tập hợp A = {a;1;3}. Cách viết nào sau đây là đúng:
A. {a;1} A B. {a;1} A C. a A D. 3 A
Câu 3: Số tự nhiên nhỏ nhất có 3 chữ số khác nhau là:
A. 789 B. 102 C. 123 D. 1
Câu 4: Số 2012 có số chục là:
A. 1 B. 12 C. 201 D. 20
Câu 5: Kết quả viết tích 76 . 75 dưới dạng một lũy thừa là:
A. 711 B. 71 C. 1411 D. 4911
Câu 6: Kết quả viết thương 414 : 47 dưới dạng một lũy thừa là:
A. 47 B. 42 C. 17 D. 12
Câu 7: Giá trị của 34 là.
A. 12 B. 7 C. 64 D. 81
Câu 8: Nếu x + 12 = 24 thì x bằng:
A.x = 36 B. x = 2 C. x = 288 D. x = 12
Câu 9: Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc là:
A. Nhân, chia Cộng, trừ Lũy thừa; B. Lũy thừa Nhân, chia Cộng, trừ
C. Cộng, trừ Lũy thừa Nhân, chia; D. Lũy thừa Cộng, trừ Nhân, chia
Câu 10: Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức có dấu ngoặc là:
A. B. C. D.
Câu 11: Số phần tử của tập hợp: là:
A. 2014 B. 2013 C. 2012 D. 6
Câu 12: Nếu a = b.q + r với 0 < r < b thì a là:
A. Số chia B. Số dư C. Thương D. Số bị chia
TRƯỜNG THCS ĐỨC TÍN
GIÁO VIÊN: NGUYỄN NHƯ DIỆP
Kiểm tra bài cũ:
Bài tập 74 /trang 32 – SGK
Tìm số tự nhiên x, biết:
a) 541 + (218 - x ) = 735
Giải :
541 + (218 - x ) = 735
(218 - x ) = 735 - 541
218 - x = 194
x = 218 – 194
x = 24
Ti?t 17:
Luy?n t?p (tt)
Tiết 17
Luyện tập (tt)
B/ Các dạng bài tập:
*Tập hợp: Cách viết, kí hiệu, số phần tử, tập hợp con (sgk).
*Tập hợp số tự nhiên: Kí hiệu, cách ghi, thứ tự (sgk).
*Các tính chất cơ bản của phép cộng, phép nhân, phép trừ, phép chia (sgk).
*Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức không có dấu ngoặc.
Lũy thừa → nhân và chia → cộng và trừ
*Thức tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có dấu ngoặc: ( ) → [ ] → { }
A/ Kiến thức cơ bản:
*Dạng 1: Toán về tập hợp.
*Dạng 2: Thực hiện phép tính (tính hợp lí nếu có thể).
*Dạng 3: Tính tổng (toán Gauss)
(Ba dạng trên đã được thực hiện ở tiết 16 - Luyện tập 1)
Hôm nay thầy trò chúng ta cùng luyện tập dạng toán tiếp theo, đó là dạng toán Tìm x và một số bài tập Trắc nghiệm.
Tiết 17
Luyện tập (tt)
B/ Các dạng bài tập:
*Tập hợp: Cách viết, kí hiệu, số phần tử, tập hợp con (sgk).
*Tập hợp số tự nhiên: Kí hiệu, cách ghi, thứ tự (sgk).
*Các tính chất cơ bản của phép cộng, phép nhân, phép trừ, phép chia (sgk).
*Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức không có dấu ngoặc.
Lũy thừa → nhân, chia → cộng, trừ
*Thức tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có dấu ngoặc: ( ) → [ ] → { }
A/ Kiến thức cơ bản:
*Dạng 1: Toán về tập hợp. *Dạng 2: Thực hiện phép tính (tính hợp lí nếu có thể). *Dạng 3: Tính tổng (toán Gauss)
*Dạng 4: Tìm x.
1) Bài tập 74/trang 32 - SGK
Giải: a/ 541 + (218 - x ) = 735
(218 - x ) = 735 – 541 218 - x = 194
x = 218 – 194
x = 24
d/ 12x – 33 = 32 . 33
12x – 33 = 35
12x – 33 = 243
12x = 243 + 33
12x = 276
x = 276 :12
x = 23
2) Tìm số tự nhiên x, biết: 5 x+1 = 125
5x+1 viết thành tích của 2 lũy thừa nào ?
5x+1 = 5x . 51
Ta có: 5x . 51 = 125
Do đó: 5x = ?
5x = 125 : 5 = 25
Viết 25 dưới dạng lũy thừa cơ số 5 thì 25 =?
Ta thấy: 25 = 52
5x = 52
Suy ra: x = 2
Hướng dẫn về nhà
II/ Xem lại các dạng bài tập sau:
*Tập hợp: Cách viết, kí hiệu, số phần tử, tập hợp con (sgk).
*Tập hợp số tự nhiên: Kí hiệu, cách ghi, thứ tự (sgk).
*Các tính chất cơ bản của phép cộng, phép nhân, phép trừ, phép chia (sgk).
*Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức không có dấu ngoặc.
Lũy thừa → nhân, chia → cộng, trừ
*Thức tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có dấu ngoặc: ( ) → [ ] → { }
I/ Nắm vững các kiến thức cơ bản:
*Dạng 1: Toán về tập hợp. *Dạng 2: Thực hiện phép tính (tính hợp lí nếu có thể). *Dạng 3: Tính tổng (toán Gauss) *Dạng 4: Tìm x.
Cụ thể:
1) Bài tập 7, 8, 9/trang 8 – SGK
2) Bài tập 11, 12, 13/trang 10 - SGK
3) Bài tập 20/trang 13 - SGK
4) Bài tập 21, 23/trang 14 - SGK
5) Bài tập 27/trang 16 - SGK
6) Bài tập 30, 31/trang 17 - SGK
7) Bài tập 37/trang 20 - SGK
8) Bài tập 47/trang 24 - SGK
9) Bài tập 57, 60, 62/trang 28 - SGK
10) Bài tập 67, 68/trang 30 - SGK
11) Bài tập 73, 74, 77/trang 32 - SGK
12) Bài tập 102, 103/trang 14 - SBT
13) Bài tập 111, 112/trang 16 - SBT
Tiết sau (tiết 18): Kiểm tra 45’
Thầy trò chúng ta tiếp tục làm các bài tập trắc nghiệm sau:
PHẦN TRẮC NGHIỆM:
Khoanh tròn chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau đây:
Câu 1: Viết tập hợp P các chữ số của số: 2013
A. P = {2; 0} B. P = {2;0;3} C. P = {3;0;1;2} D. P = {2013}
Câu 2: Cho tập hợp A = {a;1;3}. Cách viết nào sau đây là đúng:
A. {a;1} A B. {a;1} A C. a A D. 3 A
Câu 3: Số tự nhiên nhỏ nhất có 3 chữ số khác nhau là:
A. 789 B. 102 C. 123 D. 1
Câu 4: Số 2012 có số chục là:
A. 1 B. 12 C. 201 D. 20
Câu 5: Kết quả viết tích 76 . 75 dưới dạng một lũy thừa là:
A. 711 B. 71 C. 1411 D. 4911
Câu 6: Kết quả viết thương 414 : 47 dưới dạng một lũy thừa là:
A. 47 B. 42 C. 17 D. 12
Câu 7: Giá trị của 34 là.
A. 12 B. 7 C. 64 D. 81
Câu 8: Nếu x + 12 = 24 thì x bằng:
A.x = 36 B. x = 2 C. x = 288 D. x = 12
Câu 9: Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc là:
A. Nhân, chia Cộng, trừ Lũy thừa; B. Lũy thừa Nhân, chia Cộng, trừ
C. Cộng, trừ Lũy thừa Nhân, chia; D. Lũy thừa Cộng, trừ Nhân, chia
Câu 10: Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức có dấu ngoặc là:
A. B. C. D.
Câu 11: Số phần tử của tập hợp: là:
A. 2014 B. 2013 C. 2012 D. 6
Câu 12: Nếu a = b.q + r với 0 < r < b thì a là:
A. Số chia B. Số dư C. Thương D. Số bị chia
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Như Diệp
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)