Ôn tập Chương I. Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên

Chia sẻ bởi Nguyễn Đình Hải | Ngày 24/10/2018 | 40

Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương I. Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên thuộc Số học 6

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các thầy cô
đến dự giờ thăm lớp 6A
MÔN SỐ HỌC 6
Tiết 37 - ÔN TẬP CHƯƠNG I
Bảng tóm tắt kiến thức
Phép tính
Số thứ
nhất
Số thứ
hai
Dấu phép
tính
Kết quả
phép tính
Điều kiện để
kết quả là
số tự nhiên
Cộng
a + b
Trừ
a - b
Số bị trừ
Số trừ
Số hạng
Số hạng
+
Tổng
Mọi a và b
-
Hiệu
a ≥ b
Nhân
a x b
a . b
Thừa số
Thừa số
x
.
Tích
Mọi a và b
Chia
a : b
Số bị chia
Số chia
:
Thương
Nâng lên
lũy thừa
an
Cơ số
Số mũ
Viết số mũ
nhỏ và đưa
lên cao
Lũy thừa
Mọi a và n
trừ 00
a + b = b + a a . b = b . a
(a + b) + c = a + (b + c) (a . b) . c = a . (b . c)
a + 0 = 0 + a = a
a . 1 = 1 . a = a
a . (b + c) =
Tính chất của phép cộng, phép nhân số tự nhiên
Giao hoán
Kết hợp
Cộng với số 0
Nhân với số 1
Phân phối của phép
nhân đối với phép
cộng
a . b + a . c
Lũy thừa với số mũ tự nhiên
1. Định nghĩa:
n thừa số a
2. Quy tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số
am . an =
am : an =
Quy ước: a1 = a
a0 = 1 ( a ≠ 0)
am + n
am - n
Thứ tự thực hiện các phép tính
Lũy thừa → Nhân và chia → Cộng và trừ
( ) → [ ] → { }
Bài 159 (SGK – 63) Tìm kết quả của phép tính:
0
n
0
n
1
n
n
a) 204 - 84 : 12
d) 164 . 53 + 47 .164
b) 15 . 23 + 4 . 32 - 5 . 7
Bài 160 (SGK- 63) Thực hiện phép tính
d) 25. 13. 28
Bài tập 1 : Thu?c hiờ?n phe?p ti?nh
Bài 161 (SGK - 63) Tìm số tự nhiên x, biết:
a) 219 – 7(x + 1) = 100
7(x + 1) = 219 - 100
x + 1 = 119 : 7
x + 1 = 17
x = 17 – 1
x = 16
7(x + 1) = 119
b) (3x – 6) . 3 = 34
3x – 6 = 34 : 3
3x – 6 = 27
3x = 27 + 6
x = 33 : 3
x = 11
3x – 6 = 33
Bài 162 (SGK - 63)
Ví dụ: Tìm số tự nhiên x, biết rằng lấy số đó trừ đi 3 rồi chia cho 8 thì được 12.
Ta có: (x – 3) : 8 = 12
x – 3 = 12 . 8
x – 3 = 96
x = 96 + 3
x = 99
? Bằng cách làm như trên, hãy tìm số tự nhiên x, biết rằng nếu nhân nó với 3 rồi trừ đi 8, sau đó chia cho 4 thì được 7.
Ta có : ( x. 3 - 8 ) : 4 = 7
Bài 163 (SGK – 63): Đố. Điền vào các số 25, 18, 22, 33 vào chỗ trống và giải bài toán sau:
Lúc ……. giờ, người ta thắp một ngọn nến có chiều cao ……cm. Đến …… giờ cùng ngày, ngọn nến chỉ còn cao ……. cm. Trong một giờ, chiều cao ngọn nến giảm bao nhiêu xentimét ?
18
33
25
22
Bài giải:
Thời gian ngọn nến cháy
Chiều cao của ngọn nến giảm :
33 – 25 = 8 ( cm )
Trong một giờ, chiều cao ngọn nến giảm là:
22 – 18 = 4 ( giê )
Đáp số: 2cm
8 : 4 = 2 ( cm )
- Xem lại các bài đã giải
- Ôn lí thuyết từ câu 5  câu 10
- Bài 198,199, 203, 204 (SBT)
Hướng dẫn về nhà:
Tiết học kết thúc. Chúc thầy cô và các em khỏe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đình Hải
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)