Ôn tập Chương I. Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên
Chia sẻ bởi Trần Văn Ái |
Ngày 24/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương I. Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
HS2.Tìm BCNN(10,12,15)
HS1. Tìm ƯCLN(84,180)
10 = 2.5
12 = 22.3
15 = 3.5
BCNN(10,12,15)=22.3.5 = 60
84 = 22.3.7
180 = 22.32.5
ƯCLN(84,180) = 22.3 = 12
ÔN TẬP CHƯƠNG I
5/ Nếu tất cả các số hạng của một tổng đều chia hết cho cùng một số thì tổng chia hết cho số đó.
Nếu chỉ có một số hạng của tổng không chia hết cho một số, còn các số hạng khác chia hết cho số đó thì tổng không chia hết cho số đó.
6/ *Dấu hiệu chia hết cho 2: Các số có chữ số tận cùng là chữ số chẵn thì chia hết cho 2 và chỉ những số đó mới chia hết cho 2.
*Dấu hiệu chia hết cho 3: Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3 và chỉ những số đó mới chia hết cho 3.
*Dấu hiệu chia hết cho 5: Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5 và chỉ những số đó mới chia hết cho 5.
*Dấu hiệu chia hết cho 9: Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 và chỉ những số đó mới chia hết cho 9.
ÔN TẬP CHƯƠNG I
Bài tập: Điền dấu “x” vào ô thích hợp trong các câu sau:
ÔN TẬP CHƯƠNG I
5/ Nếu tất cả các số hạng của một tổng đều chia hết cho cùng một số thì tổng chia hết cho số đó.
Nếu chỉ có một số hạng của tổng không chia hết cho một số, còn các số hạng khác chia hết cho số đó thì tổng không chia hết cho số đó.
6/ *Dấu hiệu chia hết cho 2: Các số có chữ số tận cùng là chữ số chẵn thì chia hết cho 2 và chỉ những số đó mới chia hết cho 2.
*Dấu hiệu chia hết cho 3: Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3 và chỉ những số đó mới chia hết cho 3.
*Dấu hiệu chia hết cho 5: Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5 và chỉ những số đó mới chia hết cho 5.
*Dấu hiệu chia hết cho 9: Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 và chỉ những số đó mới chia hết cho 9.
ÔN TẬP CHƯƠNG I
Bài tập: Điền dấu “x” vào ô thích hợp trong các câu sau:
?Mỗi câu sai lấy ví dụ minh họa.
? Sửa câu sai thành câu đúng.
ÔN TẬP CHƯƠNG I
7/ Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó. Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn hai ước.
VD: SNT: 2;3;5;7;11;13;17;19
Hợp số: 4;8; . . .
8/ Hai số được gọi là nguyên tố cùng nhau nếu ƯCLN của chúng bằng 1. VD: 8 và 9 là hai số nguyên tố cùng nhau.
*Cách tìm ước của một số:
Ta có thể tìm ước của số a bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đo các số ấy là ước của a.
*Cách tìm bội của một số: Ta có thể tìm bội của một số bằng cách nhân số đó lầ lượt với 0;1;2;3; . . .
? Tìm Ư(12); B(60)
ÔN TẬP CHƯƠNG I
*Cách tìm ước của một số:
Ta có thể tìm ước của số a bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đo các số ấy là ước của a.
*Cách tìm bội của một số: Ta có thể tìm bội của một số bằng cách nhân số đó lầ lượt với 0;1;2;3; . . .
9/ ƯCLN của hai hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp các ước chung của các số đó.
Cách tìm: B1. Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.
B2. Chọn ra thừa số nguyên tố chung.
B3. Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó.
ÔN TẬP CHƯƠNG I
9/ ƯCLN của hai hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp các ước chung của các số đó.
Cách tìm: B1. Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.
B2. Chọn ra thừa số nguyên tố chung.
B3. Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó.
10/ BCNN của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của các số đó.
Cách tìm: B1. Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.
B2. Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng.
B3. lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó.
ÔN TẬP CHƯƠNG I
*Cách tìm ước của một số:
Ta có thể tìm ước của số a bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đo các số ấy là ước của a.
*Cách tìm bội của một số: Ta có thể tìm bội của một số bằng cách nhân số đó lầ lượt với 0;1;2;3; . . .
*Cách tìm ƯCLN: B1. Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.
B2. Chọn ra thừa số nguyên tố chung.
B3. Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó.
Cách tìm BCNN: B1. Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.
B2. Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng.
B3. Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó.
ÔN TẬP CHƯƠNG I
Bài 166 SGK/63.
Giải
x ƯC(84,180) và x > 6
ƯCLN(84,180) = 12
ƯC(84,180) = {1;2;3;4;6;12}
Do x > 6 nên A = {12}
Bài 167 SGK/63
Giải
Gọi số sách là a thì a vừa chia hết cho 10, vừa chia hết cho 12, vừa chia hết cho 15 và 100 ≤ a ≤ 150.
Do đó a BC(10,12,15) và 100 ≤ a ≤ 150.
BCNN(10,12,15) = 60
BC(10,12,15) = {0;60;120;180;. . .}
Do 100 ≤ a ≤ 150. Nên a = 120
ÔN TẬP CHƯƠNG I
- Về nhà ôn lại lý thuyết từ câu 1 đến câu 10 SGK. Giải lại các bài tập.
- Tiết sau kiểm tra một tiết
Tiết học đến đây là kết thúc.
Chân thành cám ơn quý thầy cô.
chúc sức khỏe, thành đạt.
Tiết học đến đây là kết thúc.
Chân thành cám ơn quý thầy cô.
chúc sức khỏe, thành đạt.
HS2.Tìm BCNN(10,12,15)
HS1. Tìm ƯCLN(84,180)
10 = 2.5
12 = 22.3
15 = 3.5
BCNN(10,12,15)=22.3.5 = 60
84 = 22.3.7
180 = 22.32.5
ƯCLN(84,180) = 22.3 = 12
ÔN TẬP CHƯƠNG I
5/ Nếu tất cả các số hạng của một tổng đều chia hết cho cùng một số thì tổng chia hết cho số đó.
Nếu chỉ có một số hạng của tổng không chia hết cho một số, còn các số hạng khác chia hết cho số đó thì tổng không chia hết cho số đó.
6/ *Dấu hiệu chia hết cho 2: Các số có chữ số tận cùng là chữ số chẵn thì chia hết cho 2 và chỉ những số đó mới chia hết cho 2.
*Dấu hiệu chia hết cho 3: Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3 và chỉ những số đó mới chia hết cho 3.
*Dấu hiệu chia hết cho 5: Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5 và chỉ những số đó mới chia hết cho 5.
*Dấu hiệu chia hết cho 9: Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 và chỉ những số đó mới chia hết cho 9.
ÔN TẬP CHƯƠNG I
Bài tập: Điền dấu “x” vào ô thích hợp trong các câu sau:
ÔN TẬP CHƯƠNG I
5/ Nếu tất cả các số hạng của một tổng đều chia hết cho cùng một số thì tổng chia hết cho số đó.
Nếu chỉ có một số hạng của tổng không chia hết cho một số, còn các số hạng khác chia hết cho số đó thì tổng không chia hết cho số đó.
6/ *Dấu hiệu chia hết cho 2: Các số có chữ số tận cùng là chữ số chẵn thì chia hết cho 2 và chỉ những số đó mới chia hết cho 2.
*Dấu hiệu chia hết cho 3: Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3 và chỉ những số đó mới chia hết cho 3.
*Dấu hiệu chia hết cho 5: Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5 và chỉ những số đó mới chia hết cho 5.
*Dấu hiệu chia hết cho 9: Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 và chỉ những số đó mới chia hết cho 9.
ÔN TẬP CHƯƠNG I
Bài tập: Điền dấu “x” vào ô thích hợp trong các câu sau:
?Mỗi câu sai lấy ví dụ minh họa.
? Sửa câu sai thành câu đúng.
ÔN TẬP CHƯƠNG I
7/ Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó. Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn hai ước.
VD: SNT: 2;3;5;7;11;13;17;19
Hợp số: 4;8; . . .
8/ Hai số được gọi là nguyên tố cùng nhau nếu ƯCLN của chúng bằng 1. VD: 8 và 9 là hai số nguyên tố cùng nhau.
*Cách tìm ước của một số:
Ta có thể tìm ước của số a bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đo các số ấy là ước của a.
*Cách tìm bội của một số: Ta có thể tìm bội của một số bằng cách nhân số đó lầ lượt với 0;1;2;3; . . .
? Tìm Ư(12); B(60)
ÔN TẬP CHƯƠNG I
*Cách tìm ước của một số:
Ta có thể tìm ước của số a bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đo các số ấy là ước của a.
*Cách tìm bội của một số: Ta có thể tìm bội của một số bằng cách nhân số đó lầ lượt với 0;1;2;3; . . .
9/ ƯCLN của hai hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp các ước chung của các số đó.
Cách tìm: B1. Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.
B2. Chọn ra thừa số nguyên tố chung.
B3. Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó.
ÔN TẬP CHƯƠNG I
9/ ƯCLN của hai hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp các ước chung của các số đó.
Cách tìm: B1. Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.
B2. Chọn ra thừa số nguyên tố chung.
B3. Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó.
10/ BCNN của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của các số đó.
Cách tìm: B1. Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.
B2. Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng.
B3. lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó.
ÔN TẬP CHƯƠNG I
*Cách tìm ước của một số:
Ta có thể tìm ước của số a bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đo các số ấy là ước của a.
*Cách tìm bội của một số: Ta có thể tìm bội của một số bằng cách nhân số đó lầ lượt với 0;1;2;3; . . .
*Cách tìm ƯCLN: B1. Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.
B2. Chọn ra thừa số nguyên tố chung.
B3. Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó.
Cách tìm BCNN: B1. Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.
B2. Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng.
B3. Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó.
ÔN TẬP CHƯƠNG I
Bài 166 SGK/63.
Giải
x ƯC(84,180) và x > 6
ƯCLN(84,180) = 12
ƯC(84,180) = {1;2;3;4;6;12}
Do x > 6 nên A = {12}
Bài 167 SGK/63
Giải
Gọi số sách là a thì a vừa chia hết cho 10, vừa chia hết cho 12, vừa chia hết cho 15 và 100 ≤ a ≤ 150.
Do đó a BC(10,12,15) và 100 ≤ a ≤ 150.
BCNN(10,12,15) = 60
BC(10,12,15) = {0;60;120;180;. . .}
Do 100 ≤ a ≤ 150. Nên a = 120
ÔN TẬP CHƯƠNG I
- Về nhà ôn lại lý thuyết từ câu 1 đến câu 10 SGK. Giải lại các bài tập.
- Tiết sau kiểm tra một tiết
Tiết học đến đây là kết thúc.
Chân thành cám ơn quý thầy cô.
chúc sức khỏe, thành đạt.
Tiết học đến đây là kết thúc.
Chân thành cám ơn quý thầy cô.
chúc sức khỏe, thành đạt.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Ái
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)