Ôn tập Chương I. Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên

Chia sẻ bởi Trần Văn Chinh | Ngày 24/10/2018 | 36

Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương I. Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên thuộc Số học 6

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý thầy cô đến dự giờ lớp chúng em
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN GIAO THUỶ TRƯỜNG THCS GIAO HƯƠNG
Người dạy : Trần văn Chinh
Tiết 38: ÔN CHƯƠNG I -ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN
A.CÁC KIẾN THỨC CỎ BẢN
I. Các phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa
1. Tính chất các phép tính
Phép cộng: a +b = b + a
Phép nhân: a.b = b.a
a. Tính chất giao hoán
b. Tính chất kết hợp
Phép cộng
a + ( b + c) = (a + b) + c
Phép nhân
a.( b . c ) = (a . b). c
c. Tính chất phép nhân với phép cộng
a. ( b + c) = a . b + a . c
Cộng với 0: a + 0 = 0 + a = a
Nhân với 1: a.1 = 1.a = a
Bài tập 1: Tính nhanh


a. 86 + 357 + 14
b. 25 . 5 . 4 . 27 . 2
c. 270:64 + 270 : 26
d. 164 . 53 + 47 . 164
2. Kiến thức về lũy thừa
a. Lũy thừa với số mũ tự nhiên
Luỹ thừa bậc n của số a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a.
an = a.a.a.a … a (n ≠ 0)

n thừa số a

b. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số:
am. an = am+n

c. Chia hai lũy thừa cùng cơ số:
am: an = am-n
A
B
C
ĐÁP ÁN
D
Bài tập 2: Cánh viết gọn tích 5.5.5.5.5 dưới dạng luỹ thừa là:
Bài tập 3: Kết quả phép tính 34. 32 là:
32
A
36
B
92
C
ĐÁP ÁN
96
D
Gi?i thích
34. 32 = 34+2 = 36
3. Dấu hiệu chia hết của một tổng
a. Tính chất 1:
a  m và b  m c  m => (a + b + c )  m
b. . Tính chất 2
a m, b m và c  m => (a +b + c) m
4. Các dấu hiệu chia hết cần chú ý:

Dấu hiệu chia hết cho 2
Dấu hiệu chia hết cho 3
Dấu hiệu chia hết cho 5
Dấu hiệu chia hết cho 9
Các số có tận cùng là: 0;2;4;6;8 thì chia hết cho 2
Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3
Các số có tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5
Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9
Bài tập 4
Điền dấu (x) vào ô thích hợp trong các câu sau:
Kết quả
x
x
x
Bài tập 5
Trong các số sau số nào chia hết cho 2, số nào chia hết cho 5 ?
654 ; 450 ; 2542 ; 15475 ; 6323 ; 3745
Các số chia hết cho 2
Các số chia hết cho 5
654
2542
15475
3745
450
450
Bài tập 6
Điền dấu (x) vào ô thích hợp trong các câu sau:
Kết quả
x
x
x
x
5.Cách tìm ƯCLN và BCNN
Chung
Chung và riêng
Nhỏ nhất
Lớn nhất
Bài 1:
B.BÀI TẬP
I . Dạng toán trắc nghiệm
Khoanh tròn vào đáp án đúng
Câu 1 : Tập hợp nào chỉ gồm các số nguyên tố
{3;5;7;11}
B {3;10;7;13}
C {13;15;117;19}
D {1;2;5;7}



A
Bài 2:
Tiết 38: ÔN CHƯƠNG I (Tiếp theo)
A . Dạng toán trắc nghiệm
Khoanh tròn vào đáp án đúng
Phân tích 24 ra thừa số nguyên tố cách tính đúng là:
C
D
A
B
Bài 3: Nèi mçi dßng ở cột bªn tr¸i víi mét dßng ë cét bªn phải để được đáp án đúng :
Bài 4 (Bài 165/SGK)
Gọi P là tập hợp các số nguyên tố. Điền kí hiệu hoặc thích hợp vào ô vuông :
a) 747 P ; 235 P ; 97 P
b) a = 835 . 123 + 318 ; a P
c) b = 5 . 7 . 11 + 13 . 17 ; b P
d) c = 2 . 5 . 6 – 2 . 29 ; c P .



747 P vì 747 chia hết cho 9 và lớn hơn 9)
235 P vì 235 chia hết cho 5 (và lớn hơn 5)
a P vì a chia hết cho 3(và lớn hơn 3)
b P vì b là số chẵn (và lớn hơn 2)
Tiết 38: ÔN CHƯƠNG I - ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN
II. Bài tập tự luận
Dạng toán thực hiện các phép tính:
1.Bài 203 ( SBT)
80 - ( 4.52 – 3. 23) b) 23.75+ 25.23 +180
c) 2448:  119 – (23 - 6 ) 
Giải:
80 - ( 4.52 – 3. 23) = b) 23.75+ 25.23 +180 =
80 – ( 4.25 – 3.8) = 23 ( 75+ 25) + 180 =
80 – (100- 24) = 23. 100 + 180 =
80 – 76 = 4 2300 + 180 =
c) 2448:  119 – (23 - 6 )  = 2480
2448 :  119 – 17  =
2448 : 102 = 24
Tiết 39: ÔN CHƯƠNG I - ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN
2. Bài tập tự luận
Dạng toán tìm x trong dãy phép tính
2.Bài 198 sbt: Tìm số tự nhiên x biết
a) 123 – 5.( x + 4)= 38 b) 3. x -24 .73 = 2. 74
Giải:
123 – 5.( x + 4)= 38
5.( x + 4)= 123 – 38
5.( x + 4) = 85
( x + 4)= 85 : 5
x + 4 = 17
x =17 -4
x = 13
b) 3. x -24 .73 = 2. 74
3. x -24 = 2. 74 : 73
3. x -16 = 2.7
3. x = 14+16
3.x = 30
x = 30 : 3
x = 10
3.Bài 166 (SGK tr63).
Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử :
A = { x N | , và x > 6 } ;
B = { x N | , , ; và 0 < x < 300 }.
GIẢI
Theo đề bài x N ;
x ƯC(84, 180) và x > 6
Ta có : 84 = 22.3.7 ; 180 = 22. 32.5
ƯCLN(84, 180) = 22 . 3 = 12.
ƯC(84, 180) = ƯC(12)
= {1; 2; 3; 4; 6; 12}.
Do x > 6 nên A = { 12 }.
b) Theo đề bài
x BC(12, 15, 18) và 0 < x < 300.
Ta có: 12 = 22.3; 15 = 3.5;18 = 2.32.
BCNN(12, 15, 18) = 22.32.5 =180.
BC(12, 15, 18) = B(180)
= {0; 180; 360;…}.
Do 0 < x < 300 nên B = { 180 }.
4. Bài tập 167 (SGK tr63)
Một số sách nếu xếp thành từng bó 10 quyển, 12 quyển hoặc 15 quyển vừa đủ bó. Tính số sách đó biết rằng số sách trong khoảng từ 100 đến 150.
Giải
Gọi số sách cần tìm là a (a ,quyển).
Vì số sách xếp thành từng bó 10 quyển, 12 quyển hoặc 15 quyển vừa đủ bó
=> a 10 ; a 12 ; a 15
=>a BC(10, 12, 15) (1)
Mà số sách trong khoảng từ 100 đến 150 =>100 a 150 (2)
Giải (1) : 10 = 2.5 ; 12 = 2.3 ; 15 = 3.5
BCNN(10, 12, 15) = 2.3.5 = 60 => BC(10,12, 15) = B{60}
={ 0 ; 60 ; 120 ; 180 ; …}
kết hợp (1) và (2) => a=120 (Nhận)

Vậy số sách cần tìm 120 quyển
II. Bài tập tự luận
1.Bài tập 167 (SGK tr63)
Một số sách nếu xếp thành từng bó 10 quyển, 12 quyển hoặc 15 quyển vừa đủ bó. Tính số sách đó biết rằng số sách trong khoảng từ 100 đến 150.
Giải
Gọi số sách cần tìm là a (quyển).
Theo bài ra, ta có :
a BC(10, 12, 15) và 100 < a < 150.
Ta có : 10 = 2.5 ; 12 = 22.3 ; 15 = 3.5
BCNN(10, 12, 15) = 22.3.5 = 60
BC(10,12, 15) = { 0 ; 60 ; 120 ; 180 ; …} a = 120.
Vậy số sách đó có 120 (quyển).
Dạng toán có lời văn
2.Bài tập 167 (SGK tr63)
Một số sách nếu xếp thành từng bó 10 quyển, 12 quyển hoặc 15 quyển vừa đủ bó. Tính số sách đó biết rằng số sách trong khoảng từ 100 đến 150.
Giải
Gọi số sách cần tìm là a (a ,quyển).
Ví số sách xếp thành từng bó 10 quyển, 12 quyển hoặc 15 quyển vừa đủ bó => a 10; a 12; a 15
a BC(10, 12, 15) (1)
Mà số sách trong khoảng từ 100 đến 150 =>100 a 150 (2)
Giải (1) 10 = 2.5 ; 12 = 22.3 ; 15 = 3.5
BCNN(10, 12, 15) = 22.3.5 = 60 BC(10,12, 15) = B{60}={ 0 ; 60 ; 120 ; 180 ; …}
kết hợp (1) và (2) => a =120 a (Nhận)
Vậy số sách cần tìm 120 quyển
3.Bài 213 (SBT tr27):
Có 133 quyển vở, 80 bút bi, 170 tập giấy. Người ta chia vở, bút bi, giấy thành các phần thưởng đều nhau, mỗi phần thưởng gồm cả ba loại. Nhưng sau khi chia còn thừa 13 quyển vở, 8 bút bi, 2 tập giấy không đủ chia vào các phần thưởng. Tính xem có bao nhiêu phần thưởng ?
Giải : Gọi số phần thưởng là a.
Số vở đã chia là : 133 – 13 = 120
Số bút bi đã chia là : 80 – 8 = 72
Số tập giấy đã chia là : 170 – 2 = 168
Theo bài ta có: a là ước chung của 120, 72 , 168 và a > 13.
Có 120 = 23.3.5 ; 72 = 23.32 ; 168 = 23.3.7 suy ra :
ƯCLN(120, 72, 168) = 23.3 = 24
Suy ra ƯC(120, 72, 168) = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 8 ; 12 ; 24}. Do đó a = 24.
4.Bài 166 (SGK tr63).
Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử :
GIẢI
a) Theo đề bài x ƯC(84, 180) và x > 6.
Ta có : 84 = 22.3.7 ; 180 = 22. 32.5
ƯCLN(84, 180) = 22 . 3 = 12.
ƯC(84, 180) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}.
Do x > 6 nên A = { 12 }.
b) Theo đề bài x BC(12, 15, 18) và 0 < x < 300.
Ta có: 12 = 22.3; 15 = 3.5;18 = 2.32.
BCNN(12, 15, 18) = 22.32.5 =180.
BC(12, 15, 18) = {0; 180; 360;…}.
Do 0 < x < 300 nên B = { 180 }.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
-Xem lại các phần lý thuyết đã ôn tập ở lớp.
-Xem lại các bài tập đã giải.
-Chuẩn bị bài kỹ các nội dung: Số nguyên tố, hợp số, ƯCLN, BCNN.


* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Văn Chinh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)