Ôn tập Chương I. Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên
Chia sẻ bởi Phạm Tấn Thanh |
Ngày 24/10/2018 |
43
Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương I. Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
*SỐ HỌC 6*
GV thực hiện: Phạm Tấn Thanh
*TRƯỜNG THCS MỸ THỌ*
*ÔN TẬP CHƯƠNG 1(Tiết 1)*
1. Các phép tính,cộng,trừ,nhân,chia,nâng lên lũy thừa
Phép tính
Số thứ
nhất
Số thứ
hai
Dấu phép
tính
Kết quả
phép tính
Điều kiện để
kết quả là
số tự nhiên
Cộng
a + b
Trừ
a - b
Số bị trừ
Số trừ
Số hạng
Số hạng
+
Tổng
Mọi a và b
-
Hiệu
a ≥ b
Nhân
a x b
a . b
Thừa số
Thừa số
x
.
Tích
Mọi a và b
Chia
a : b
Số bị chia
Số chia
:
Thương
Nâng lên
lũy thừa
an
Cơ số
Số mũ
Viết số mũ
nhỏ và đưa
lên cao
Lũy thừa
Mọi a và n
trừ 00
a + b = b + a a . b = b . a
(a + b) + c = a + (b + c) (a . b) . c = a . (b . c)
a + 0 = 0 + a = a
a . 1 = 1 . a = a
a . (b + c) =
2. Tính chất của phép cộng, phép nhân số tự nhiên
Giao hoán
Kết hợp
Cộng với số 0
Nhân với số 1
Phân phối của phép
nhân đối với phép
cộng
a . b + a . c
a) 27 + 53 + 73 + 47
Tính nhanh:
b) 126 . 28 - 26. 28
3. Lũy thừa với số mũ tự nhiên
a. Định nghĩa:
b. Các công thức về lũy thừa:
am + n
am - n
an.b n
am.n
m,nN*
m,nN*,m ≥ n; a≠0
nN*
m,nN*
m,nN*
*Quy ước: a1 = a
a0 = 1 ( a ≠ 0)
Áp dụng : Điền Đ, S vào ô, nếu sai hãy sửa lại cho đúng
S
S
S
Đ
S
S
25 = 2.2.2.2.2 = 32
74 : 7 = 74-1 = 73
64 . 74 = (6.7)4 = 424
(32)4 = 32.4 = 38
n .0 = 0
4. Thứ tự thực hiện các phép tính
Lũy thừa → Nhân và chia → Cộng và trừ
( ) → [ ] → { }
Điền vào chỗ ………để hoàn thành các câu sau:
a) Nếu a…..m và b……m thì (a+b)……m
b) Nếu a…..m và b……m thì (a+b)…… m hoặc
Nếu a…..m và b……m thì (a+b)…… m
5. Tính chất chia hết của một tổng
Áp dụng: Điền Đ, S vào ô thích hợp để hoàn thành bảng sau
đ
đ
đ
s
s
s
s
6. Các dấu hiệu chia hết
Chữ số tận cùng là chữ số chẵn.
Chữ số tận cùng là 0 hoặc 5
Tổng các chữ số chia hết cho 9
Tổng các chữ số chia hết cho 3
Hai chữ số tận cùng tạo thành số chia hết cho 4
Ba chữ số tận cùng tạo thành số chia hết cho 8
Số chẵn và chia hết cho 3
Hiệu của tổng các chữ số ở vị trí chẵn và tổng các chữ số ở vị trí lẻ tao thành số chia hết cho 11
3
CON SỐ BÍ MẬT
A
B
C
D
1
9
8
2
Hãy tính kết quả của các phép tính sau, rồi điền mỗi kết quả tìm được với mỗi chữ cái tương ứng vào ô trống.
A .135 : ( 23 + 35 + 77)
B . 5.63 – 62.5 + 4
C. 23. 22 - 58 : 56 + 1
D. 20 - [30 – (15 – 32).2]
1
9
8
2
Đây là năm xảy ra sự kiện lịch sử đúng vào ngày 20 tháng 11
Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) đã ban hành Quyết định số 167/HĐBT, ngày 26/9/1982 quyết định hàng năm lấy ngày 20-11 là Ngày Nhà giáo Việt Nam. Vào đúng ngày này năm 1982 ngày nhà giáo Việt Nam tổ chức trọng thể tại hội trường Ba Đình . Đây là ngày để học trò thể hiện tình cảm yêu quí, kính trọng với thầy giáo , cô giáo – những người đã dày công vun đắp cho mọi thế hệ học sinh.
20/11/1 9 8 2
là một trong 20 sự kiện GD nổi bật của thế kỉ 20
Tìm số tự nhiên x, biết:
a) 219 – 7(x + 1) = 100
b) (3x – 6) . 3 = 34
d) 1 + 2 +3 + …. + x = 210
Chứng minh:
Điền vào các số 25, 18, 22, 33 vào chỗ trống và giải bài toán sau.
Lúc ……. giờ, người ta thắp một ngọn nến có chiều cao ……cm. Đến …… giờ cùng ngày, ngọn nến chỉ còn cao ……. cm. Trong một giờ, chiều cao ngọn nến giảm bao nhiêu xentimét ?
18
33
25
22
Bài giải:
Thời gian ngọn nến cháy
Chiều cao của ngọn nến giảm :
33 – 25 = 8 ( cm )
Trong một giờ, chiều cao ngọn nến giảm là:
22 – 18 = 4 ( giê )
Đáp số: 2cm
8 : 4 = 2 ( cm )
Trả lời các câu hỏi còn lại trong SGK
Xem lại lý thuyết và các bài tập đã làm trên lớp
Bài tập về nhà :
Bài 164, 165, 166, 167, 168, 169 ( SGK -Tr 63, 64)
và bài 198, 204 , 200, 201, 203( SBT- Tr 26)
f
f
f
Tiết học kết thúc. Chúc thầy cô và các em khỏe
GV thực hiện: Phạm Tấn Thanh
*TRƯỜNG THCS MỸ THỌ*
*ÔN TẬP CHƯƠNG 1(Tiết 1)*
1. Các phép tính,cộng,trừ,nhân,chia,nâng lên lũy thừa
Phép tính
Số thứ
nhất
Số thứ
hai
Dấu phép
tính
Kết quả
phép tính
Điều kiện để
kết quả là
số tự nhiên
Cộng
a + b
Trừ
a - b
Số bị trừ
Số trừ
Số hạng
Số hạng
+
Tổng
Mọi a và b
-
Hiệu
a ≥ b
Nhân
a x b
a . b
Thừa số
Thừa số
x
.
Tích
Mọi a và b
Chia
a : b
Số bị chia
Số chia
:
Thương
Nâng lên
lũy thừa
an
Cơ số
Số mũ
Viết số mũ
nhỏ và đưa
lên cao
Lũy thừa
Mọi a và n
trừ 00
a + b = b + a a . b = b . a
(a + b) + c = a + (b + c) (a . b) . c = a . (b . c)
a + 0 = 0 + a = a
a . 1 = 1 . a = a
a . (b + c) =
2. Tính chất của phép cộng, phép nhân số tự nhiên
Giao hoán
Kết hợp
Cộng với số 0
Nhân với số 1
Phân phối của phép
nhân đối với phép
cộng
a . b + a . c
a) 27 + 53 + 73 + 47
Tính nhanh:
b) 126 . 28 - 26. 28
3. Lũy thừa với số mũ tự nhiên
a. Định nghĩa:
b. Các công thức về lũy thừa:
am + n
am - n
an.b n
am.n
m,nN*
m,nN*,m ≥ n; a≠0
nN*
m,nN*
m,nN*
*Quy ước: a1 = a
a0 = 1 ( a ≠ 0)
Áp dụng : Điền Đ, S vào ô, nếu sai hãy sửa lại cho đúng
S
S
S
Đ
S
S
25 = 2.2.2.2.2 = 32
74 : 7 = 74-1 = 73
64 . 74 = (6.7)4 = 424
(32)4 = 32.4 = 38
n .0 = 0
4. Thứ tự thực hiện các phép tính
Lũy thừa → Nhân và chia → Cộng và trừ
( ) → [ ] → { }
Điền vào chỗ ………để hoàn thành các câu sau:
a) Nếu a…..m và b……m thì (a+b)……m
b) Nếu a…..m và b……m thì (a+b)…… m hoặc
Nếu a…..m và b……m thì (a+b)…… m
5. Tính chất chia hết của một tổng
Áp dụng: Điền Đ, S vào ô thích hợp để hoàn thành bảng sau
đ
đ
đ
s
s
s
s
6. Các dấu hiệu chia hết
Chữ số tận cùng là chữ số chẵn.
Chữ số tận cùng là 0 hoặc 5
Tổng các chữ số chia hết cho 9
Tổng các chữ số chia hết cho 3
Hai chữ số tận cùng tạo thành số chia hết cho 4
Ba chữ số tận cùng tạo thành số chia hết cho 8
Số chẵn và chia hết cho 3
Hiệu của tổng các chữ số ở vị trí chẵn và tổng các chữ số ở vị trí lẻ tao thành số chia hết cho 11
3
CON SỐ BÍ MẬT
A
B
C
D
1
9
8
2
Hãy tính kết quả của các phép tính sau, rồi điền mỗi kết quả tìm được với mỗi chữ cái tương ứng vào ô trống.
A .135 : ( 23 + 35 + 77)
B . 5.63 – 62.5 + 4
C. 23. 22 - 58 : 56 + 1
D. 20 - [30 – (15 – 32).2]
1
9
8
2
Đây là năm xảy ra sự kiện lịch sử đúng vào ngày 20 tháng 11
Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) đã ban hành Quyết định số 167/HĐBT, ngày 26/9/1982 quyết định hàng năm lấy ngày 20-11 là Ngày Nhà giáo Việt Nam. Vào đúng ngày này năm 1982 ngày nhà giáo Việt Nam tổ chức trọng thể tại hội trường Ba Đình . Đây là ngày để học trò thể hiện tình cảm yêu quí, kính trọng với thầy giáo , cô giáo – những người đã dày công vun đắp cho mọi thế hệ học sinh.
20/11/1 9 8 2
là một trong 20 sự kiện GD nổi bật của thế kỉ 20
Tìm số tự nhiên x, biết:
a) 219 – 7(x + 1) = 100
b) (3x – 6) . 3 = 34
d) 1 + 2 +3 + …. + x = 210
Chứng minh:
Điền vào các số 25, 18, 22, 33 vào chỗ trống và giải bài toán sau.
Lúc ……. giờ, người ta thắp một ngọn nến có chiều cao ……cm. Đến …… giờ cùng ngày, ngọn nến chỉ còn cao ……. cm. Trong một giờ, chiều cao ngọn nến giảm bao nhiêu xentimét ?
18
33
25
22
Bài giải:
Thời gian ngọn nến cháy
Chiều cao của ngọn nến giảm :
33 – 25 = 8 ( cm )
Trong một giờ, chiều cao ngọn nến giảm là:
22 – 18 = 4 ( giê )
Đáp số: 2cm
8 : 4 = 2 ( cm )
Trả lời các câu hỏi còn lại trong SGK
Xem lại lý thuyết và các bài tập đã làm trên lớp
Bài tập về nhà :
Bài 164, 165, 166, 167, 168, 169 ( SGK -Tr 63, 64)
và bài 198, 204 , 200, 201, 203( SBT- Tr 26)
f
f
f
Tiết học kết thúc. Chúc thầy cô và các em khỏe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Tấn Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)