Ôn tập chương 1

Chia sẻ bởi Quách Văn Ba | Ngày 17/10/2018 | 26

Chia sẻ tài liệu: Ôn tập chương 1 thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

Chương 1 – NGUYÊN TỬ
Bài 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ
I- THÀNH PHẦN CẤU TẠO CỦA NGUYÊN TỬ
1. Electron
a) Sự tìm ra electron
Tia âm cực gồm chùm hạt mang điện tích âm và mỗi hạt có khối lượng được gọi là các electron. Kí hiệu e
b) Khối lượng và đ.tích của e
me = 9,1094.10-31 kg
qe = -1,602.10-19 C
2. Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử(Xem sgk)
3. Cấu tạo của hạt nhân ng.tử
a) Sự tìm ra proton
Từ TN Rutherford phát hiện hạt nhân nguyên tử Nitơ và một loại hạt có KL 1,6726.10-27 kg, mang 1 đv điện tích + gọi là proton, kí hiệu: p
b) Sự tìm ra nơtron
Từ TN J.Chatwick quan sát được 1 loại hạt mới có KL xấp xỉ KL của p, không mang điện gọi là hạt nơtron, kí hiệu: n
Kết luận: Thành phần cấu tạo của nguyên tử gồm:
- Hạt nhân nằm ở tâm của nguyên tửgồm các hạt p, n.
- Vỏ nguyên tửgồm các e n động xung quanh hạt nhân.
- Khối lượng và điện tích của các hạt cấu tạo nên nguyên tử

II- KÍCH THƯỚC VÀ KHỐI LƯỢNG CỦA NGUYÊN TỬ
1. Kích thước
Đơn vị: 10-10m = 1=0,1nm
- Nguyên tửkhác nhau có kích thước (.
- Nguyên tửnhỏ nhất : hidro có bán kính khoảng 0,053 nm.
- Hạt nhân có kích thước nhỏ hơn kich thước ng.t rất nhiều, đường.kính vào khoảng 10-5 nm.
- Đường kính của e, p nhỏ hơn nhiều khoảng 10-8 nm.
- e chuyển động xung quanh hạt nhân trong không gian rỗng của nguyên tử.
2. Khối lượng
Đơn vị u (1u = 1,6605.10-27kg)
- KL của 1 ng.t H: 1,6738.10-27kg(1u.
- KL của 1 ng.t C: 19,9265.10-27kg (12u.


Bài 2: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ - NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

I- HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
1. Điện tích hạt nhân
Số đvđt hạt nhân = số p = số n.
Thí dụ: N có Z = p = n = 7.
2. Số khối
A = Z + N
trong đó: A- số khối của hạt nhân
Z- tổng số p
N- tổng số n
Thí dụ: Na có 11p, 12n ( A = 23

II- NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
1. Định nghĩa
- Nguyên tố HH là những ngt có cùng điện tích hạt nhân.
- Thí dụ: tất cả các nguyên tửcó cùng số đvđt hạt nhân là 6 đều thuộc nguyên tố C.
2. Số hiệu nguyên tử
Số đvđt hạt nhân nguyên tử của 1 ng.tố đgl số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó.
3. Kí hiệu nguyên tử
- Kí hiệu nguyên tử: 
- Thí dụ: , cho biết nguyên tử clo có:
số khối A = 35
số hiệu nguyên tử Z = 17


Bài 3: ĐỒNG VỊ - NGUYÊN TỬ KHỐI
VÀ NGUYÊN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH
I- ĐỒNG VỊ
- Các đồng vị của cùng một ng.tố hóa học là những nguyên tửcó cùng số p nhưng khác nhau về số n do đó số khối A của chúng khác nhau.
- Ví dụ: H có 3 đồng vị: ; ; 

II- NGUYÊN TỬ KHỐI VÀ NGUYÊN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH
Nguyên tử khối
- Nguyên tử khối của 1 nguyên tửlà kl của 1 nguyên tử tính ra u (nó cho biết kl của nguyên tử đó nặng gấp bao nhiêu lần đơn vị khối lượng ng.tử.
- mngtử = me + mp + mn
Mà me rất nhỏ, nên nguyên tửkhối ( số khối hạt nhân.
2. Nguyên tử khối trung bình
- Nguyên tử khối của 1 ng.tố là nguyên tửkhối trung bình của hh các đồng vị có tính đến tỉ lệ % mỗi đồng vị trong hh.

Trong đó: - nguyên tử khối trung bình
A, B- nguyên tử khối của đv A, B
a, b- tỷ lệ % số nguyên tử A, B
Ví dụ: Trong tự nhiên Clo là hỗn hợp gồm 2 đồng vị: (75%) và (25%). Vậy khối lượng nguyên tử trung bình của Clo là:
=  =35,5
Chú ý: trừ Hidro, trong các đồng vị bền (Z<83) thì:
p < n < 1,5p hay Z < N < 1,5Z






Bài 4
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Quách Văn Ba
Dung lượng: 71,00KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)