ÔN TẬP

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Vân | Ngày 14/10/2018 | 29

Chia sẻ tài liệu: ÔN TẬP thuộc Lịch sử 4

Nội dung tài liệu:

TẬP THỂ LỚP CHÚNG EM
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2008 – 2009.
TRƯỜNG TH NAM PHƯỚC I
TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO QUÝ VỊ ĐẠI BIỂU VÀ THẦY CÔ.
Chào mừng quí thầy cô về dự giờ lớp 4A Môn Lịch sử : Người thực hiện: Nguyễn Thị Vân năm học: 2011 – 2012
Thứ năm ngày 9 tháng 12 năm 2011
Lịch sử
Ôn tập học kì I
Hoạt động 1
Trò chơi: Bạn thích quả gì
Trò chơi: Bạn thích quả gì
Thứ năm ngày 9 tháng 12 năm 2011
Lịch sử
Ôn tập học kì I
Hoạt động 2
Thảo luận nhóm 4
Thứ năm ngày 9 tháng 12 năm 2011
Câu 1: Từ năm 179 TCN đến năm 938 có bao nhiêu cuộc khởi nghĩa lớn chống lại ách độ hộ của các triều đại phong kiến phương bắc ? Mở đầu là cuộc khởi nghĩa nào ?
Câu 2: Chúng ta đã học những giai đoạn lịch sử nào của lịch sử dân tộc, nêu thời gian của từng giai đoạn ?
Câu 3: Vua Lý Thái Tổ suy nghĩ như thế nào khi dời đô từ Hoa Lư ra Đại La và đổi tên là Thăng Long ?
Câu 4: Khi quân Mông-Nguyên xâm lược nước ta nhà Trần đã đối phó với giặc như thế nào khi chúng mạnh và khi chúng yếu ?
rung chuông vàng
Hoạt động 3
Câu 1: Nguyên nhân Hai Bà Trưng nổi dậy khởi nghĩa là:
A. Thi Sách (Chồng bà Trưng Trắc) bị Tô Định bắt và giết hại
B. Hai Bà Trưng nổi dậy khởi nghĩa để đền nợ nước, trả thù nhà
C. Hai Bà căm thù giặc
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Hết giờ
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Câu 2: Nhà Tống ráo riết chuẩn bị xâm lược nước ta lần thứ hai vào năm:
A. Năm 1010
B. Năm 981
C. Năm 1068
Hết giờ
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Câu 3: Nhà Trần được thành lập trong hoàn cảnh:
A. Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Thủ Độ
B. Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Quốc Toản
C. Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Quốc Tuấn
D. Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Cảnh
Hết giờ
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Câu 4: Những thành tựu đặc sắc của người dân Âu Lạc là:
A. Rèn được lưỡi cày đồng.
B. Chế tạo được loại nỏ bắn được nhiều mũi tên.
C. Xây thành Cổ Loa.
D. Tất cả ba ý trên đều đúng.
Hết giờ
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Câu 5: Lý Công Uẩn chọn vùng đất Đại La làm kinh đô
của đất nước vì:
A. Đây là vùng đất trung tâm, thuận tiện về giao thông.
B. Đất rộng lại bằng phẳng, không bị ngập lụt.
C. Muôn vật phong phú tốt tươi.
D. Cả ba ý trên đều đúng.
Hết giờ
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Câu 6: Lý Thường Kiệt cho quân đánh sang đất Tống là
nhằm mục đích:
A. Phá tan thế mạnh của nhà Tống.
B. Để xâm lược nước Tống.
C. Để tỏ rõ cho các nước láng giềng biết rõ sức mạnh
của nước ta.
D. Để dạy cho nước Tống một bài học.
Hết giờ
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Câu 7: Người đã có công tập hợp nhân dân dẹp
loạn, thống nhất được đất nước là:
A. Lý Bí.
B. Triệu Quang Phục.
C. Đinh Bộ Lĩnh.
D. Phùng Hưng.
Hết giờ
chiến thắng!
















Về nhà học bài để giờ sau thi học kì 1.
Dặn dò
Kính chúc thầy cô sức khỏe
Câu 1: Từ năm 179 TCN đến năm 938 nhân dân ta có 9 cuộc khởi nghĩa lớn chống lại ách độ hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc.
Mở đầu là cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng.
Câu 2: Những giai đoạn lịch sử của dân tộc và thời gian của từng giai đoạn:
Giai đoạn 1: Từ năm 700 TCN đến 179 TCN
Buổi đầu dựng nước và giữ nước
Giai đoạn 2: Từ năm 179 TCN đến năm 938
Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc
lập
Câu 3: Vua Lý Thái Tổ suy nghĩ khi dời đô từ Hoa Lư ra Đại La và đổi tên là Thăng Long vì ông muốn cho đời sau con cháu xây dựng cuộc sống ấm no, thì phải dời đô từ miền núi Hoa Lư chật hẹp về vùng Đại La, một vùng đồng bằng rộng lớn và màu mỡ
Câu 4: Quân Mông- Nguyên xâm lược nước ta vua Trần đã đối phó khi chúng mạnh: vua tôi nhà Trần chủ động rút lui để bảo toàn lực lưọng. Khi giặc yếu: vua tôi nhà Trần tấn công quyết liệt buộc chúng phải rút lui khỏi bờ cõi nước ta.
Câu 1: Vì sao cuộc xâm lược của quân Triệu Đà lại thất bại ?
- Cuộc xâm lược của quân Triệu Đà thất bại vì người dân Âu Lạc đoàn kết một lòng chống giặc ngoại xâm lại có tướng chỉ huy giỏi, vũ khí tốt, thành luỹ kiên cố.
Câu 2: Nêu Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống lần thứ hai.
Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống lần thứ hai là do nhân dân ta rất dũng cảm. Lý Thường Kiệt là một tướng tài (chủ động tấn công sang đất Tống: Lập phòng tuyến trên sông Như Nguyệt).
Câu 3: Sau khi Lê Đại Hành mất, tình hình đất nước ta như thế nào ?
- Sau khi Lê Đại Hành mất, Lê Long Đĩnh lên làm vua. Nhà vua tính tình rất bạo ngược nên lòng người rất oán hận.
Câu 4: Nêu những nét chính về diễn biến của trận đánh thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng.
- Quân Nam Hán kéo sang đánh nước ta. Ngô Quyền chỉ huy quân dân ta, lợi dụng thủy triều lên xuống trên sông Bạch Đằng, nhử thuyền vào bãi cọc rồi đánh tan quân xâm lược (năm 938).
Câu 5: Hoàn cảnh nước ta cuối thế kỷ XII như thế nào ?
- Hoàn cảnh nước ta cuối thế ký XII: nhà Lý suy yếu, nội bộ triều đình lục đục, đời sống nhân dân khổ cực. Giặc ngoại xâm lăm le xâm lược nước ta. Vua Lý dựa vào thế lực nhà Trần để giữ vững ngai vàng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Vân
Dung lượng: 1,74MB| Lượt tài: 0
Loại file: PPT
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)