ôn tập toán 7

Chia sẻ bởi Lê Thị Na | Ngày 12/10/2018 | 51

Chia sẻ tài liệu: ôn tập toán 7 thuộc Đại số 7

Nội dung tài liệu:

ÔN TẬP MÔN : TOÁN 7
A. PHẦN ĐẠI SỐ
1.Tập hợp số hữu tỉ
x  Q  x =  ; (a; b  Z; b  0)
2. Các phép toán thực hiện trong tập hợp số hữu tỉ Q
*Cộng hai số hữu tỉ : 
*Trừ hai số hữu tỉ : 
- Chú ý : Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó.
Với mọi x, y, z Q : x + y = z  x = z – y.
*Nhân hai số hữu tỉ : 
*Chia hai số hữu tỉ : 
3. Giá trị tuyệt đối của x

5. Lũy thừa của một số hữu tỉ.
Cho x; y  Q; m; n  N*
- Tích của hai luỹ thừa cùng cơ số : xm . xn = xm + n
- Thương của hai luỹ thừa cùng cơ số : xm : xn = xm – n (x ≠ 0, m ≥ n)
- Luỹ thừa của luỹ thừa : 
- Luỹ thừa của một tích : (x . y)n = xn . yn
- Luỹ thừa của một thương :  (y ≠ 0)
- Luỹ thừa tầng: 
6. Tỉ lệ thức
- Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số  a . d = b . c
- Từ đẳng thức a . d = b . c ta có thể suy ra được các tỉ lệ thức sau :
 ;  ;  ; 
7. Nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
- Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau


8. Căn bậc hai của số hữu tỉ
- Có a  Q; a  0 
9. Đại lượng tỉ lệ thuận
- Định nghĩa : y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k  y = kx
- Tính chất : Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì :
+ Cho x1 ; x3 ; x3 ;…... là các giá trị của x
y1 ; y3 ; y3 ;…... là các giá trị tương ứng của y
= k
10. Đại lượng tỉ lệ nghịch
- Định nghĩa :y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a  y =  hay xy = a
- Tính chất : Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau thì :
+ Cho x1 ; x3 ; x3 ;…... là các giá trị của x
y1 ; y3 ; y3 ;…... là các giá trị tương ứng của y
x1y1 = x2y2 = x3 y3 = ....... = k
12. Đồ thị hàm số y = ax (a0)
- Đồ thị hàm số y = ax (a ( 0) là một đường thẳng luôn đi qua gốc toạ độ.
13. Đơn thức.
- Đơn thức 
- Đơn thức đồng dạng 
+ VD : 2 ; - 3 ; x ; y ; 3x2 yz5 ; .......
- Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó
+ VD : Đơn thức -5x3 y2z2xy5 có bậc là 12.
14. Đa thức
- Đa thức là tổng của các đơn thức
- Bậc của đa thức 
+ VD : Đa thức 3x3 + x2y2 – 5y có bậc là 4
- Nghiệm của đa thức : Là giá trị của biến làm cho đa thức bằng 0
+ VD : Đa thức 2 – x có nghiệm là x = 2
B. HÌNH HỌC
1. Hai góc đối đỉnh
GT
 và là hai góc đối đỉnh

KL


2. Đường trung trực của đoạn thẳng
- d là trung trực của AB 
- M  d  MA = MB


3. Hai đường thẳng song song
- Có a // b ; c  a = {A}; c  b = {B}

* Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song
a // b
4. Tiên đề Ơclit
b là duy nhất
5. Từ vuông góc đến song song
GT
Cho a ; b phân biệt ; a // b ; b // c

KL
a // c


GT
Cho a ; b phân biệt ; a // b ; b  c

KL
a  c



GT
Cho a ; b phân biệt ; a  c ; b  c

KL
a // b


* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Na
Dung lượng: 156,75KB| Lượt tài: 3
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)