Ôn HSG Hóa 8- BT về Oxi
Chia sẻ bởi Hải DươngVP |
Ngày 17/10/2018 |
45
Chia sẻ tài liệu: Ôn HSG Hóa 8- BT về Oxi thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP VẬN DỤNG TÍCH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXI
I. Hệ thống kiến thức sử dụng trong chuyên đề:
1. Kiến thức cơ bản:
- Tính chất hóa học của oxi ( SGK HH 8- T 81,82,83)
+ Oxi tác dụng với phi kim, kim loại, hợp chất tạo thành các oxit
+ Oxi là phi kim hoạt động, có tính oxi mạnh
- Sự oxi hóa ( SGK HH 8- T 85) : Sự tác dụng của một chất với oxi.
- Điều chế oxi ( SGK HH 8- T 92,93)
+Trong PTN: Nhiệt phân các chất giàu oxi và dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao như: KClO3 , KMnO4 , KNO3 ,...
+Trong CN: Hóa lỏng không khí rồi chưng cất phân đoạn hoặc
phân nước.
- Thành phần của không khí:
- Các công thức tính số mol: n = (mol), khối lượng: m = n.M (g),
Thể tích của chất khí: V = n.22,4 (l).
Công thức tính tỉ khối của chất khí:
Công thức liên hệ giữa số mol và thể tích : n = (mol)
- Định luật bảo toàn khối lượng, định luật bảo toàn nguyên tố.
2. Kiến thức nâng cao:
- Oxi tác dụng với hợp chất : NH3, SO2, H2S…
- Định luật Avogađro
a. Nội dung: Ở cùng một điều kiện( nhiệt độ và áp suất) những thể tích bằng nhau của mọi chất khí đều chứa số phân tử khí bằng nhau.
b. Hệ quả:
+ Ở cùng điều kiện (t,p), 1 mol của mọi chất khí đều chiếm thể tích bằng nhau. Đặc biệt ở đktc ( t= 00C, P = 1at hay 760 mmHg) 1 mol khí bất kì chiếm thể tích 22,4 lít.
+ Tỷ lệ thể tích các chất khí trong phản ứng hóa học đúng bằng tỷ lệ mol của chúng .
N2 + 3H2 2NH3
Tỉ lệ mol: 1 3 2
Tỉ lệ thể tích: 1V 3V 2V
+ Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp khí M là khối lượng của 22,4 lít hỗn hợp khí đó ở đktc:
- Mở rộng định luật bảo toàn khối lượng: Tổng khối lượng của các chất ban đầu bằng tổng khối lượng của các chất thu được.
- Định luật bảo toàn nguyên tố: Trong các phản ứng hóa học, các nguyên tố được bảo toàn => Tổng số mol nguyên tử của một nguyên tố bất kì trước và sau phản ứng luôn bằng nhau.
II.Phân loại các dạng bài tập:
1. Cơ sở phân loại: Bám sát hệ thống kiến thức SGK và khả năng nhận thức của học sinh .
2. Các dạng bài tập:
- Dạng 1: Oxi tác dụng với kim loại
Dạng 2: Oxi tác dụng với phi kim
Dạng 3: Oxi tác dụng với hợp chất
Dạng 4: Bài tâp bồi dưỡng HSG
III. Hệ thống các phương pháp sử dụng trong chuyên đề:
Vận dụng định luật bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố.
Tính theo phương trình hóa học.
IV. Một số bài tập minh họa:
1. Dạng 1- Oxi tác dụng với kim loại
a. Tính theo các chất phản ứng và sản phẩm:
Bài 1: Nung 22,4 gam sắt trong khí oxi thu được 35,2 gam hỗn hợp rắn. Tính thể tích khí oxi (đktc) tham gia phản ứng.
Phân tích
- Hỗn hợp rắn thu được có thể gồm 2,3 hoặc 4 chất sau : FeO , Fe2O3, Fe3O4, Fe dư
- Nếu viết PTHH không thể tính được do thiếu dữ kiện
- Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để tính toán.
Hướng dẫn
Sơ đồ phản ứng: Fe + O2 Chất rắn
Theo định luật bảo toàn khối lượng : mFe + = mchất rắn
= (mol)
Thể tích khí oxi tham gia phản ứng (đktc) là:
V= 0,4 . 22,4 = 8,96 lít
Bài 2: Cho 1 gam bột Fe tiếp xúc với oxi một thời gian thu được 1,24 gam hỗn hợp Fe2O3 và Fe dư. Tính lượng Fe dư.
Phân tích
- Khối lượng chất rắn tăng chính là lượng oxi phản ứng.
Hướng dẫn
PTPƯ: 4Fe + 3O2 2Fe2O3
Theo định luật bảo toàn khối lượng: mFe + = mchất rắn
= (mol)
nFe phản ứng =
- Khối lượng Fe còn dư là: 1- 0,01
I. Hệ thống kiến thức sử dụng trong chuyên đề:
1. Kiến thức cơ bản:
- Tính chất hóa học của oxi ( SGK HH 8- T 81,82,83)
+ Oxi tác dụng với phi kim, kim loại, hợp chất tạo thành các oxit
+ Oxi là phi kim hoạt động, có tính oxi mạnh
- Sự oxi hóa ( SGK HH 8- T 85) : Sự tác dụng của một chất với oxi.
- Điều chế oxi ( SGK HH 8- T 92,93)
+Trong PTN: Nhiệt phân các chất giàu oxi và dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao như: KClO3 , KMnO4 , KNO3 ,...
+Trong CN: Hóa lỏng không khí rồi chưng cất phân đoạn hoặc
phân nước.
- Thành phần của không khí:
- Các công thức tính số mol: n = (mol), khối lượng: m = n.M (g),
Thể tích của chất khí: V = n.22,4 (l).
Công thức tính tỉ khối của chất khí:
Công thức liên hệ giữa số mol và thể tích : n = (mol)
- Định luật bảo toàn khối lượng, định luật bảo toàn nguyên tố.
2. Kiến thức nâng cao:
- Oxi tác dụng với hợp chất : NH3, SO2, H2S…
- Định luật Avogađro
a. Nội dung: Ở cùng một điều kiện( nhiệt độ và áp suất) những thể tích bằng nhau của mọi chất khí đều chứa số phân tử khí bằng nhau.
b. Hệ quả:
+ Ở cùng điều kiện (t,p), 1 mol của mọi chất khí đều chiếm thể tích bằng nhau. Đặc biệt ở đktc ( t= 00C, P = 1at hay 760 mmHg) 1 mol khí bất kì chiếm thể tích 22,4 lít.
+ Tỷ lệ thể tích các chất khí trong phản ứng hóa học đúng bằng tỷ lệ mol của chúng .
N2 + 3H2 2NH3
Tỉ lệ mol: 1 3 2
Tỉ lệ thể tích: 1V 3V 2V
+ Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp khí M là khối lượng của 22,4 lít hỗn hợp khí đó ở đktc:
- Mở rộng định luật bảo toàn khối lượng: Tổng khối lượng của các chất ban đầu bằng tổng khối lượng của các chất thu được.
- Định luật bảo toàn nguyên tố: Trong các phản ứng hóa học, các nguyên tố được bảo toàn => Tổng số mol nguyên tử của một nguyên tố bất kì trước và sau phản ứng luôn bằng nhau.
II.Phân loại các dạng bài tập:
1. Cơ sở phân loại: Bám sát hệ thống kiến thức SGK và khả năng nhận thức của học sinh .
2. Các dạng bài tập:
- Dạng 1: Oxi tác dụng với kim loại
Dạng 2: Oxi tác dụng với phi kim
Dạng 3: Oxi tác dụng với hợp chất
Dạng 4: Bài tâp bồi dưỡng HSG
III. Hệ thống các phương pháp sử dụng trong chuyên đề:
Vận dụng định luật bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố.
Tính theo phương trình hóa học.
IV. Một số bài tập minh họa:
1. Dạng 1- Oxi tác dụng với kim loại
a. Tính theo các chất phản ứng và sản phẩm:
Bài 1: Nung 22,4 gam sắt trong khí oxi thu được 35,2 gam hỗn hợp rắn. Tính thể tích khí oxi (đktc) tham gia phản ứng.
Phân tích
- Hỗn hợp rắn thu được có thể gồm 2,3 hoặc 4 chất sau : FeO , Fe2O3, Fe3O4, Fe dư
- Nếu viết PTHH không thể tính được do thiếu dữ kiện
- Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để tính toán.
Hướng dẫn
Sơ đồ phản ứng: Fe + O2 Chất rắn
Theo định luật bảo toàn khối lượng : mFe + = mchất rắn
= (mol)
Thể tích khí oxi tham gia phản ứng (đktc) là:
V= 0,4 . 22,4 = 8,96 lít
Bài 2: Cho 1 gam bột Fe tiếp xúc với oxi một thời gian thu được 1,24 gam hỗn hợp Fe2O3 và Fe dư. Tính lượng Fe dư.
Phân tích
- Khối lượng chất rắn tăng chính là lượng oxi phản ứng.
Hướng dẫn
PTPƯ: 4Fe + 3O2 2Fe2O3
Theo định luật bảo toàn khối lượng: mFe + = mchất rắn
= (mol)
nFe phản ứng =
- Khối lượng Fe còn dư là: 1- 0,01
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hải DươngVP
Dung lượng: 316,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)