On hoa 8
Chia sẻ bởi Nguyễn Đăng Công |
Ngày 17/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: On hoa 8 thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
HÓA HỌC 8
--------
KN: chất, nguyên tử, nguyên tố hóa học…
1. Chất-Nguyên tử-: KN: đơn chất, hợp chất, phân tử.
Phân tử CTHH, ý nghĩa của CTHH
Hóa trị
Cách: tính hóa trị và lập CTHH.
Sự biến đổi chất.
2. Phản ứng hóa học : Phản ứng hóa học.
Định luật bảo toàn khối lượng.
Phương trình hóa học.
Mol, KL mol, Thể tích mol,.
3. MOL - : Chuyển đổi: mvn.
Tính toán HH Tỉ khối của chất khí.
Tính theo CTHH
Tính theo PTHH.
Tính chất của Oxi.
4. Oxi- Không khí: Sự OXH-PƯHH-UD của O2
Oxit. Đ/C O2. PƯ phân hủy.
Không khí-sự cháy.
T/C-UD của H2.
PƯ oxi hóa khử.
5. Hiđro- Nước : Đ/C H2 , PƯ thế.
Nước( H2O)
Axit-Bazơ-Muối.
Dung dịch?
6. Dung dịch : Độ tan of 1 chất trong nước.
Nồng độ dung dịch.
Pha chế dung dịch.
HẾT!
CHƯƠNG 1: CHẤT-NGUYÊN TỬ-PHÂN TỬ
------------------
CHẤT:
Vật thể và chất:
Chất là những thứ tạo nên vật thể
Vật thể tự nhiên: cây, đất đá, quả chuối…
Vật thể
Vật thể nhân tạo: con dao, quyển vở…
Tính chất của chất:
Mỗi chất đều có những tính chất đặc trưng( tính chất riêng).
T/C vật lí: màu, mùi, vị, KLR, t0s , t0nc , trạng thái.
Tính chất của chất:
T/C hóa học: sự biến đổi chất này chất khác.
Hỗn hợp:
Hỗn hợp: là gồm nhiều chất trộn lẫn với nhau: không khí, nước sông…
+ Tính chất của hỗn hợp thay đổi.
+ Tính chất của mỗi chất trong hỗn hợp là không thay đổi.
+ Muốn tách riêng từng chất ra khỏi h2 phải dựa vào t/c đặc trưng khác nhau của các chất trong h2.
Chất tinh khiết: là chất không có lẫn chất khác: nước cất…
NGUYÊN TỬ:
Nguyên tử: Là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện.
Proton
Nhân
Nơtron
Nguyên tử
Vỏ : các hạt electron
+ Electron(e):
me = 9,1095.10-31Kg đvC
qe = -1,602. 10-19 C
qe = 1-
+ Proton(p) :
mp = 1,6726.10-27 Kg = 1đvC
qp = +1,602 . 10-19C
qp = 1+ => qp = qe
+ Nơtron(n):
mn = 1,6748. 10-27 Kg = 1 đvC
qn = 0
=> mp = mn = 1 đvC , => p = e
Vì me rất nhỏ(không đáng kể) nên mnt tập trung hầu hết ở hạt nhân nguyên tử khối lượng hạt nhân nguyên tử được coi là khối lượng nguyên tử.
p + e + n = tổng số hạt nguyên tử
Lớp electron trong nguyên tử:
Trong nguyên tử electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp.
Mô hình cấu tạo nguyên tử Oxi:
Electron
Hạt nhân
Lớp electron
2- Phân tử:
là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và mang đầy đủ tính chất của chất.
- Cách tính PTK = Tổng các NTK.
NGUYÊN TỐ HÓA HỌC:
Định nghĩa: NTHH
--------
KN: chất, nguyên tử, nguyên tố hóa học…
1. Chất-Nguyên tử-: KN: đơn chất, hợp chất, phân tử.
Phân tử CTHH, ý nghĩa của CTHH
Hóa trị
Cách: tính hóa trị và lập CTHH.
Sự biến đổi chất.
2. Phản ứng hóa học : Phản ứng hóa học.
Định luật bảo toàn khối lượng.
Phương trình hóa học.
Mol, KL mol, Thể tích mol,.
3. MOL - : Chuyển đổi: mvn.
Tính toán HH Tỉ khối của chất khí.
Tính theo CTHH
Tính theo PTHH.
Tính chất của Oxi.
4. Oxi- Không khí: Sự OXH-PƯHH-UD của O2
Oxit. Đ/C O2. PƯ phân hủy.
Không khí-sự cháy.
T/C-UD của H2.
PƯ oxi hóa khử.
5. Hiđro- Nước : Đ/C H2 , PƯ thế.
Nước( H2O)
Axit-Bazơ-Muối.
Dung dịch?
6. Dung dịch : Độ tan of 1 chất trong nước.
Nồng độ dung dịch.
Pha chế dung dịch.
HẾT!
CHƯƠNG 1: CHẤT-NGUYÊN TỬ-PHÂN TỬ
------------------
CHẤT:
Vật thể và chất:
Chất là những thứ tạo nên vật thể
Vật thể tự nhiên: cây, đất đá, quả chuối…
Vật thể
Vật thể nhân tạo: con dao, quyển vở…
Tính chất của chất:
Mỗi chất đều có những tính chất đặc trưng( tính chất riêng).
T/C vật lí: màu, mùi, vị, KLR, t0s , t0nc , trạng thái.
Tính chất của chất:
T/C hóa học: sự biến đổi chất này chất khác.
Hỗn hợp:
Hỗn hợp: là gồm nhiều chất trộn lẫn với nhau: không khí, nước sông…
+ Tính chất của hỗn hợp thay đổi.
+ Tính chất của mỗi chất trong hỗn hợp là không thay đổi.
+ Muốn tách riêng từng chất ra khỏi h2 phải dựa vào t/c đặc trưng khác nhau của các chất trong h2.
Chất tinh khiết: là chất không có lẫn chất khác: nước cất…
NGUYÊN TỬ:
Nguyên tử: Là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện.
Proton
Nhân
Nơtron
Nguyên tử
Vỏ : các hạt electron
+ Electron(e):
me = 9,1095.10-31Kg đvC
qe = -1,602. 10-19 C
qe = 1-
+ Proton(p) :
mp = 1,6726.10-27 Kg = 1đvC
qp = +1,602 . 10-19C
qp = 1+ => qp = qe
+ Nơtron(n):
mn = 1,6748. 10-27 Kg = 1 đvC
qn = 0
=> mp = mn = 1 đvC , => p = e
Vì me rất nhỏ(không đáng kể) nên mnt tập trung hầu hết ở hạt nhân nguyên tử khối lượng hạt nhân nguyên tử được coi là khối lượng nguyên tử.
p + e + n = tổng số hạt nguyên tử
Lớp electron trong nguyên tử:
Trong nguyên tử electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp.
Mô hình cấu tạo nguyên tử Oxi:
Electron
Hạt nhân
Lớp electron
2- Phân tử:
là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và mang đầy đủ tính chất của chất.
- Cách tính PTK = Tổng các NTK.
NGUYÊN TỐ HÓA HỌC:
Định nghĩa: NTHH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đăng Công
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)