ÔN HÈ LỚP 7( BÀI TẬP BỔ SUNG)
Chia sẻ bởi Phamj Thị Quynh Anh |
Ngày 11/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: ÔN HÈ LỚP 7( BÀI TẬP BỔ SUNG) thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
BỘ ÔN CÁC MÔN HỌC KÌ II - ANH - MÔN : VĂN 7
PHẦN I: Trắc nghiệm (3 điểm, 12 câu, mỗi câu 0,25 điểm)
Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi (từ câu 1 đến câu 12 ) bằng cách khoanh tròn chữ cái ở đầu câu trả lời đúng nhất .
... Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng.Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống. Vũ trụ này tầm thường, chật hẹp, không đủ thoả mãn mối tình cảm dồi dào của nhà văn. Nhà văn sẽ sáng tạo ra những thế giới khác, những người, những sự vật khác.Sự sáng tạo này ta cũng có thể xem là xuất phát ở một mối tình yêu thương tha thiết.Yêu thương ngay những điều chưa có trong thực tế để gọi nó vào thực tế ...
1/ Đoạn văn trên trích từ tác phẩm nào ?
A. Sống chết mặc bay C. Ý nghĩa văn chương
B. Ca Huế trên sông Hương D. Sự giàu đẹp của Tiếng Việt
2/ Đoạn văn trên của tác giả nào ?
A. Hoài Thanh C. Huy Cận
B. Tố Hữu D.Hồ Chí Minh
3/ Đoạn văn trên thuộc thể loại văn bản nào ?
A.Tự sự C. Biểu cảm
B. Miêu tả D. Nghị luận
4/ Hai câu văn đi liền nhau : “Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng.Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống”. Có sử dụng:
A. Liệt kê C. Chơi chữ
B. Điệp ngữ D. Câu đặc biệt
5/ Trong cụm từ “sáng tạo ra sự sống” từ sáng tạo thuộc từ loại nào ?
A. Danh từ C. Tính từ
B. Động từ D. Lượng từ
6/ Dấu chấm giữa hai câu : “Sự sáng tạo này ta cũng có thể xem là xuất phát ở một mối tình yêu thương tha thiết.Yêu thương ngay những điều chưa có trong thực tế để gọi nó vào thực tế ...” Có thể thay bằng những dấu câu nào sau đây ?
A. Dấu phẩy C. Dấu hai chấm
B. Dấu chấm phẩy D. Dấu gạch ngang
7/ Các từ sau từ nào là từ Hán Việt ?
A. Vũ trụ C. Thế giới
B. Sáng tạo D. Yêu thương
8/ Trong đoạn văn trên có bao nhiêu đại từ ?
A. 1 từ C. 3 từ
B. 2 từ D. 4 từ
9/ Loại văn bản nào thường trình bày theo một số mục quy định sẵn ?
A. Văn bản nghị luận chứng minh C. Văn bản miêu tả.
B. Văn bản nghị luận giải thích. D. Văn bản hành chính
10/ Văn bản đề nghị cần có các mục nào ?
A. Ai đề nghị C. Đề nghị điều gì
B. Đề nghị ai D. Cả ba ý trên đều đúng
11/ Hoàn thành câu sau để tạo thành khái niệm câu rút gọn ?
Câu rút gọn.................................................................. một số thành phần của câu
12/ Hoàn thành câu sau để tạo thành khái niệm câu đặc biệt ?
Câu đặc biệt..............................................................mô hình chủ ngữ – vị ngữ.
PHẦN II: Tự luận (7 điểm )
Câu 1: Em hãy nêu nội dung, nghệ thuật của văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” (Phạm Văn Đồng.) ? Qua văn bản này, em học tập được những đức tính gì ở Bác ? (2 điểm)
Câu 2: Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ “ Có công mài sắt có ngày nên kim”
Môn : Lịch sử
Câu 1: ( 1 điểm )Hãy kể tên những vị anh hùng có công trong sự nghiệp đấu tranh chống ngoại xâm bảo vệ độc lập dân tộc từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX?
Câu 2 : ( 4 điểm )Tóm tắt diễn biến trận chiến của Vua Quang Trung đại phá quân Thanh?
Câu 3: ( 3 điểm )Tại sao đã đánh thắng quân xâm lược Thanh rồi, đất nước hoà bình không còn chiến tranh mà Quang Trung vẫn chú ý xây dựng một quân đội mạnh?
Câu 4: ( 2 điểm )Em có nhận xét gì về phong trào nông dân Đàng ngoài ở thế kỷ XVIII?
TRẢ LỜI
Câu 1: ( 1 điểm )Tên những vị anh hùng có công trong sự nghiệp đấu tranh chống ngoại xâm bảo vệ độc lập dân tộc từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX là: Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh , Lê Hoàn ( Lê Đại Hành), Lý thường Kiệt, Trần Thái Tông, Trần Nhân Tông, Hồ Quý Ly, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Nguyễn Huệ ( Quang Trung ) .
Câu 2: ( 4 điểm )Diễn biến trận chiến của Vua Quang
PHẦN I: Trắc nghiệm (3 điểm, 12 câu, mỗi câu 0,25 điểm)
Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi (từ câu 1 đến câu 12 ) bằng cách khoanh tròn chữ cái ở đầu câu trả lời đúng nhất .
... Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng.Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống. Vũ trụ này tầm thường, chật hẹp, không đủ thoả mãn mối tình cảm dồi dào của nhà văn. Nhà văn sẽ sáng tạo ra những thế giới khác, những người, những sự vật khác.Sự sáng tạo này ta cũng có thể xem là xuất phát ở một mối tình yêu thương tha thiết.Yêu thương ngay những điều chưa có trong thực tế để gọi nó vào thực tế ...
1/ Đoạn văn trên trích từ tác phẩm nào ?
A. Sống chết mặc bay C. Ý nghĩa văn chương
B. Ca Huế trên sông Hương D. Sự giàu đẹp của Tiếng Việt
2/ Đoạn văn trên của tác giả nào ?
A. Hoài Thanh C. Huy Cận
B. Tố Hữu D.Hồ Chí Minh
3/ Đoạn văn trên thuộc thể loại văn bản nào ?
A.Tự sự C. Biểu cảm
B. Miêu tả D. Nghị luận
4/ Hai câu văn đi liền nhau : “Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng.Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống”. Có sử dụng:
A. Liệt kê C. Chơi chữ
B. Điệp ngữ D. Câu đặc biệt
5/ Trong cụm từ “sáng tạo ra sự sống” từ sáng tạo thuộc từ loại nào ?
A. Danh từ C. Tính từ
B. Động từ D. Lượng từ
6/ Dấu chấm giữa hai câu : “Sự sáng tạo này ta cũng có thể xem là xuất phát ở một mối tình yêu thương tha thiết.Yêu thương ngay những điều chưa có trong thực tế để gọi nó vào thực tế ...” Có thể thay bằng những dấu câu nào sau đây ?
A. Dấu phẩy C. Dấu hai chấm
B. Dấu chấm phẩy D. Dấu gạch ngang
7/ Các từ sau từ nào là từ Hán Việt ?
A. Vũ trụ C. Thế giới
B. Sáng tạo D. Yêu thương
8/ Trong đoạn văn trên có bao nhiêu đại từ ?
A. 1 từ C. 3 từ
B. 2 từ D. 4 từ
9/ Loại văn bản nào thường trình bày theo một số mục quy định sẵn ?
A. Văn bản nghị luận chứng minh C. Văn bản miêu tả.
B. Văn bản nghị luận giải thích. D. Văn bản hành chính
10/ Văn bản đề nghị cần có các mục nào ?
A. Ai đề nghị C. Đề nghị điều gì
B. Đề nghị ai D. Cả ba ý trên đều đúng
11/ Hoàn thành câu sau để tạo thành khái niệm câu rút gọn ?
Câu rút gọn.................................................................. một số thành phần của câu
12/ Hoàn thành câu sau để tạo thành khái niệm câu đặc biệt ?
Câu đặc biệt..............................................................mô hình chủ ngữ – vị ngữ.
PHẦN II: Tự luận (7 điểm )
Câu 1: Em hãy nêu nội dung, nghệ thuật của văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” (Phạm Văn Đồng.) ? Qua văn bản này, em học tập được những đức tính gì ở Bác ? (2 điểm)
Câu 2: Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ “ Có công mài sắt có ngày nên kim”
Môn : Lịch sử
Câu 1: ( 1 điểm )Hãy kể tên những vị anh hùng có công trong sự nghiệp đấu tranh chống ngoại xâm bảo vệ độc lập dân tộc từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX?
Câu 2 : ( 4 điểm )Tóm tắt diễn biến trận chiến của Vua Quang Trung đại phá quân Thanh?
Câu 3: ( 3 điểm )Tại sao đã đánh thắng quân xâm lược Thanh rồi, đất nước hoà bình không còn chiến tranh mà Quang Trung vẫn chú ý xây dựng một quân đội mạnh?
Câu 4: ( 2 điểm )Em có nhận xét gì về phong trào nông dân Đàng ngoài ở thế kỷ XVIII?
TRẢ LỜI
Câu 1: ( 1 điểm )Tên những vị anh hùng có công trong sự nghiệp đấu tranh chống ngoại xâm bảo vệ độc lập dân tộc từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX là: Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh , Lê Hoàn ( Lê Đại Hành), Lý thường Kiệt, Trần Thái Tông, Trần Nhân Tông, Hồ Quý Ly, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Nguyễn Huệ ( Quang Trung ) .
Câu 2: ( 4 điểm )Diễn biến trận chiến của Vua Quang
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phamj Thị Quynh Anh
Dung lượng: 192,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)