Olympic lý 6 2014-2015(MH)
Chia sẻ bởi Bùi Thị Kim Anh |
Ngày 14/10/2018 |
51
Chia sẻ tài liệu: Olympic lý 6 2014-2015(MH) thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
Phòng giáo dục và đào tạo Thanh Oai ĐỀ THI OLYPIC VẬT LÍ 6
Trường THCS Mỹ Hưng Thời gian làm bài: 120 phút.
Năm học: 2014-2015
Đề bài:
Câu 1(3 điểm):
Người bán đường có một chiếc cân đĩa mà hai cánh cân không bằng nhau và một bộ quả cân. Trình bài cách để:
a. Cân đúng 1kg đường.
b. Cân một gói hàng (khối lượng không vượt quá giới hạn đo của cân).
Câu 2(3 điểm):
Có 5 đồng tiền xu, trong đó có 4 đồng thật có khối lượng khác tiền giả và 1 đồng giả. Hãy nêu cách để lấy được một đồng tiền thật sau 1 lần cân.
Câu 3(2 điểm):
Có người giải thích quả bóng bàn bị bẹp (không bị thủng), khi được nhúng vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ vì vỏ quả bóng bàn gặp nóng nở ra và bóng phồng lên. Cách giải thích trên là đúng hay sai? Vì sao? Em hãy đưa ra một ví dụ chứng tỏ cách giải thích của mình.
Câu 4 ( 3 điểm):
a) Một con trâu nặng 1,5 tạ sẽ nặng bao nhiêu niutơn?
b) 40 thếp giấy nặng 36,8 N. Mỗi thếp giấy có khối lượng bao nhiêu gam.
c) Một vật có khối lượng m= 67g và thể tích V=26cm3. Hãy tính khối lượng riêng của vật đó ra g/cm3; kg/m3.
Câu 5(3 điểm):
Một cốc đựng đầy nước có khối lượng tổng cộng là 260g. Người ta thả vào cốc một viên sỏi có khối lượng 28,8g. Sau đó đem cân thì thấy tổng khối lượng là 276,8g. Tính khối lượng riêng của hòn sỏi biết khối lượng riêng của nước là 1g/cm3.
Câu6(6 điểm):
Một mẩu hợp kim thiếc-chì có khối lượng m=664g có khối lượng riêng D=8,3g/cm3.
Hãy xác định khối lượng của thiếc và chì có trong hợp kim.Biết khối lượng riêng của thiếc là D1=7,3g/cm3,chì D2=11,3g/cm3 và coi rằng thể tích của hợp kim bẳng tổng thể tích các kim loại thành phần.
ĐÁP ÁN ĐỀ THI OLYMPIC - MÔN VẬT LÝ LỚP 6
Năm học: 2014 - 2015
Thời gian làm bài: 120 phút
Bài
Trả lời
Điểm
Câu1 (3điểm)
a/ Đặt quả cân 1kg lên đĩa A .
Đổ đường lên đĩa B sao cho cân bằng (lượng đường này là khối lượng trung gian ,gọi là bì)
Bỏ quả cân 1kg xuống , đổ đường vào đĩa A sao cho cân lại thăng bằng .Lượng đường trong đĩa A chính là 1kg.
b/ Đặt gói hàng lên đĩa A,đĩa B để các quả cân có khối lượng tổng cộng là m1 sao cho cân thăng bằng :
Ta có : 10mxlA =10m1lB (1)
Đặt gói hàng lên đĩa B ,đĩa A để các quả cân có khối lượng tổng cộng là m2 sao cho cân thăng bằng :
10mxlB =10m2lA (2)
Nhân (1) với (2) 100mx mx lAlB=100m1m2lAlB
mx2 =m1.m2
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
Câu 2
(3điểm)
Ta thực hiện các bước như sau:
Bước 1: Điều chỉnh cân ( điều chỉnh vị trí số 0)
Bước 2: Phân 5 đồng xu thành 3 nhóm: nhóm 1 và nhóm 2 mỗi nhóm có 2 đồng. nhóm 3 có 1 đồng.
Bước 3: Đặt các nhóm 1 và 2 lên 2 đĩa cân.
+ Nếu cân thăng bằng thì đây là 4 đồng tiền thật. chỉ cần lấy 1 trong 4 đồng tiền này.
+ Nếu cân không thăng bằng, chứng tá trong 4 đồng này sẽ có 1 đồng tiền giả.
Vậy đồng tiền trong nhóm 3 là đồng tiền thật. chỉ cần lấy đồng tiền trong nhóm thứ 3.
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ 0.5đ
Câu 3
(2điểm)
Cách giải thích trên là sai, thực tế quả bóng bàn phồng lên là do chất khí trong quả bóng gặp nóng, nở ra, thể tích khí tăng lên đẩy vỏ quả bóng phồng lên.
Ví dụ: nếu quả bóng bàn bị thủng 1 lỗ nhỏ thì khi thả vào nước nóng không xẩy ra hiện tượng trên
1.5
0.5
Câu 4
(3điểm)
1500N;
92g
c) D = 2,587g/cm3 = 2587kg/m3
0.5
1,0
Trường THCS Mỹ Hưng Thời gian làm bài: 120 phút.
Năm học: 2014-2015
Đề bài:
Câu 1(3 điểm):
Người bán đường có một chiếc cân đĩa mà hai cánh cân không bằng nhau và một bộ quả cân. Trình bài cách để:
a. Cân đúng 1kg đường.
b. Cân một gói hàng (khối lượng không vượt quá giới hạn đo của cân).
Câu 2(3 điểm):
Có 5 đồng tiền xu, trong đó có 4 đồng thật có khối lượng khác tiền giả và 1 đồng giả. Hãy nêu cách để lấy được một đồng tiền thật sau 1 lần cân.
Câu 3(2 điểm):
Có người giải thích quả bóng bàn bị bẹp (không bị thủng), khi được nhúng vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ vì vỏ quả bóng bàn gặp nóng nở ra và bóng phồng lên. Cách giải thích trên là đúng hay sai? Vì sao? Em hãy đưa ra một ví dụ chứng tỏ cách giải thích của mình.
Câu 4 ( 3 điểm):
a) Một con trâu nặng 1,5 tạ sẽ nặng bao nhiêu niutơn?
b) 40 thếp giấy nặng 36,8 N. Mỗi thếp giấy có khối lượng bao nhiêu gam.
c) Một vật có khối lượng m= 67g và thể tích V=26cm3. Hãy tính khối lượng riêng của vật đó ra g/cm3; kg/m3.
Câu 5(3 điểm):
Một cốc đựng đầy nước có khối lượng tổng cộng là 260g. Người ta thả vào cốc một viên sỏi có khối lượng 28,8g. Sau đó đem cân thì thấy tổng khối lượng là 276,8g. Tính khối lượng riêng của hòn sỏi biết khối lượng riêng của nước là 1g/cm3.
Câu6(6 điểm):
Một mẩu hợp kim thiếc-chì có khối lượng m=664g có khối lượng riêng D=8,3g/cm3.
Hãy xác định khối lượng của thiếc và chì có trong hợp kim.Biết khối lượng riêng của thiếc là D1=7,3g/cm3,chì D2=11,3g/cm3 và coi rằng thể tích của hợp kim bẳng tổng thể tích các kim loại thành phần.
ĐÁP ÁN ĐỀ THI OLYMPIC - MÔN VẬT LÝ LỚP 6
Năm học: 2014 - 2015
Thời gian làm bài: 120 phút
Bài
Trả lời
Điểm
Câu1 (3điểm)
a/ Đặt quả cân 1kg lên đĩa A .
Đổ đường lên đĩa B sao cho cân bằng (lượng đường này là khối lượng trung gian ,gọi là bì)
Bỏ quả cân 1kg xuống , đổ đường vào đĩa A sao cho cân lại thăng bằng .Lượng đường trong đĩa A chính là 1kg.
b/ Đặt gói hàng lên đĩa A,đĩa B để các quả cân có khối lượng tổng cộng là m1 sao cho cân thăng bằng :
Ta có : 10mxlA =10m1lB (1)
Đặt gói hàng lên đĩa B ,đĩa A để các quả cân có khối lượng tổng cộng là m2 sao cho cân thăng bằng :
10mxlB =10m2lA (2)
Nhân (1) với (2) 100mx mx lAlB=100m1m2lAlB
mx2 =m1.m2
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
Câu 2
(3điểm)
Ta thực hiện các bước như sau:
Bước 1: Điều chỉnh cân ( điều chỉnh vị trí số 0)
Bước 2: Phân 5 đồng xu thành 3 nhóm: nhóm 1 và nhóm 2 mỗi nhóm có 2 đồng. nhóm 3 có 1 đồng.
Bước 3: Đặt các nhóm 1 và 2 lên 2 đĩa cân.
+ Nếu cân thăng bằng thì đây là 4 đồng tiền thật. chỉ cần lấy 1 trong 4 đồng tiền này.
+ Nếu cân không thăng bằng, chứng tá trong 4 đồng này sẽ có 1 đồng tiền giả.
Vậy đồng tiền trong nhóm 3 là đồng tiền thật. chỉ cần lấy đồng tiền trong nhóm thứ 3.
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ 0.5đ
Câu 3
(2điểm)
Cách giải thích trên là sai, thực tế quả bóng bàn phồng lên là do chất khí trong quả bóng gặp nóng, nở ra, thể tích khí tăng lên đẩy vỏ quả bóng phồng lên.
Ví dụ: nếu quả bóng bàn bị thủng 1 lỗ nhỏ thì khi thả vào nước nóng không xẩy ra hiện tượng trên
1.5
0.5
Câu 4
(3điểm)
1500N;
92g
c) D = 2,587g/cm3 = 2587kg/m3
0.5
1,0
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Kim Anh
Dung lượng: 51,00KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)