Olympic lý 6 2014-2015(CK)
Chia sẻ bởi Bùi Thị Kim Anh |
Ngày 14/10/2018 |
44
Chia sẻ tài liệu: Olympic lý 6 2014-2015(CK) thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD - ĐT THANH OAI
TRƯỜNG THCS CỰ KHÊ
ĐỀ THI OLYMPIC MÔN: VẬT LÝ LỚP 6
NĂM HỌC: 2014 - 2015
Thời gian làm bài: 120 phút
(không kể thời gian giao đề)
Câu 1( 2 điểm).
a) Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích nước rồi đậy nút lại ngay, nút có thể bật ra? Làm thế nào để tránh được hiện tượng này.
b) Khi nhúng nhiệt kế thủy ngân vào nước nóng, mực thủy ngân mới đầu hạ xuống một ít rồi sau đó dần lên cao? Giải thích?
Câu 2 (3điểm).
Bình có 1,6 kg dầu ăn. Hằng đưa cho Bình một cái can 1,7 lít để đựng. Cái can đó có chứa hết dầu ăn không? Vì sao?
(Biết khối lượng riêng của dầu ăn là 800 kg/m3 )
Câu 3(3 điểm)
Một lò xo đầu trên mắc vào giá cố định, đầu dưới treo quả nặng có trọng lượng 2N thì lò xo có chiều dài 11cm. Nếu treo vào đầu dưới một quả nặng có trọng lượng 6N thì chiều dài của lò xo là 13cm.
Hỏi khi treo quả nặng có trọng lượng 7N thì chiều dài lò xo là bao nhiêu?
Câu 4 (4điểm).
Một cái bát đựng đầy nước, khối lượng tổng cộng là 260g. Người ta thả vào bát một viên sỏi có khối lượng riêng là 28,8g. Sau đó đem cân thì thấy tổng khối lượng là 276,8g.
Tính khối riêng của viên sỏi? (Biết khối lượng riêng của nước là 1g/cm3 ).
Câu 5 ( 4 điểm).
Một vật có khối lượng 1 tạ
a) Tính trọng lượng của vật
b) Nếu đưa vật lên cao bằng ròng rọc cố định. Tính lực kéo cần thiết.
c) Nếu đưa vật lên cao bằng hệ thống Palăng có 2 ròng rọc cố định, 2 ròng rọc động. Tính lực kéo cần thiết là bao nhiêu?
d) Nếu đưa vật lên cao 4m bằng mặt phẳng nghiêng có chiều dài 8m. Tính lực kéo cần thiết.
Câu 6 ( 4 điểm).
Hai thanh Đồng và Sắt có cùng chiều dài là 1,5m ở 300C. Khi nung nóng lên 10C thì chiều dài thanh Đồng tăng thêm 0,027mm và chiều dài thanh Sắt tăng thêm 0,018mm.
a) So sánh chiều dài của 2 thanh đồng và sắt ở 500C
b) Khi nung thanh đồng đến 800C thì phải nung thanh sắt đến bao nhiêu độ để hai thanh lại có chiều dài bằng nhau?
------HẾT------
PHÒNG GD - ĐT THANH OAI
TRƯỜNG THCS CỰ KHÊ
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI OLYMPIC MÔN: VẬT LÝ LỚP 6
Năm học: 2014-2015
Thời gian làm bài: 120 phút
Câu 1 (2 điểm)
a) Khi rót nước nóng ra khỏi phích, không khí đã tràn vào bên trong phích, nếu đậy nút lại ngay không khí gặp nóng dãn nở sinh ra lực làm bật nút phích.
Để tránh hiện tượng này ta đậy nút phích từ từ.
b) Thủy ngân mới đầu hạ xuống do vỏ là thủy tinh gặp nóng dãn nở thể tích tăng.
Sau một lúc thủy ngân lại dâng cao do thủy ngân được thủy tinh truyền nhiệt độ nóng và thủy ngân dãn nở nhiều hơn nên dâng cao
Câu 2 (3 điểm)
Cái can không chứa hết dầu ăn vì:
Vcan = 1,7 lít = 0,0017 m3
Vdầu = m:D = 1,6 : 800 = 0,002 m3
Do Vcan < Vdầu ( 0,0017 < 0,002)
Câu 3 (3 điểm)
- Hiệu trọng lượng quả nặng ở 2 lần treo là: 6 - 2 = 4(N)
- Hiệu độ dãn của lò xo ở 2 lần treo là: 13 - 11 = 2 (cm)
- Vậy lò xo dãn ra thêm 1cm cần 2 N
- Khi treo quả nặng 7N lò xo dãn có độ dài 13,5 cm
Câu 4 (4 điểm)
- Khối lượng nước trào ra:
( 260+28,8) - 27,6 = 1,2(g)
- Thể tích nước trào ra
V = m/D = 12/1 = 12 (cm3)
- Do thể tích nước trào ra bằng thể tích sỏi nên Vsỏi = 12 cm3
- Khối lượng riêng của sỏi:
D = m/V = 28,8 / 12 = 2,4 (g/ cm3)
Câu 5 (4 điểm)
a) Trọng lượng của vật: P = 10 . m = 10 .100 = 1000 (N)
b) Lực kéo bằng ròng rọc cố định: Fk = P = 1000 N
c) Đưa bằng hệ thống Palăng 2 ròng rọc cố định
TRƯỜNG THCS CỰ KHÊ
ĐỀ THI OLYMPIC MÔN: VẬT LÝ LỚP 6
NĂM HỌC: 2014 - 2015
Thời gian làm bài: 120 phút
(không kể thời gian giao đề)
Câu 1( 2 điểm).
a) Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích nước rồi đậy nút lại ngay, nút có thể bật ra? Làm thế nào để tránh được hiện tượng này.
b) Khi nhúng nhiệt kế thủy ngân vào nước nóng, mực thủy ngân mới đầu hạ xuống một ít rồi sau đó dần lên cao? Giải thích?
Câu 2 (3điểm).
Bình có 1,6 kg dầu ăn. Hằng đưa cho Bình một cái can 1,7 lít để đựng. Cái can đó có chứa hết dầu ăn không? Vì sao?
(Biết khối lượng riêng của dầu ăn là 800 kg/m3 )
Câu 3(3 điểm)
Một lò xo đầu trên mắc vào giá cố định, đầu dưới treo quả nặng có trọng lượng 2N thì lò xo có chiều dài 11cm. Nếu treo vào đầu dưới một quả nặng có trọng lượng 6N thì chiều dài của lò xo là 13cm.
Hỏi khi treo quả nặng có trọng lượng 7N thì chiều dài lò xo là bao nhiêu?
Câu 4 (4điểm).
Một cái bát đựng đầy nước, khối lượng tổng cộng là 260g. Người ta thả vào bát một viên sỏi có khối lượng riêng là 28,8g. Sau đó đem cân thì thấy tổng khối lượng là 276,8g.
Tính khối riêng của viên sỏi? (Biết khối lượng riêng của nước là 1g/cm3 ).
Câu 5 ( 4 điểm).
Một vật có khối lượng 1 tạ
a) Tính trọng lượng của vật
b) Nếu đưa vật lên cao bằng ròng rọc cố định. Tính lực kéo cần thiết.
c) Nếu đưa vật lên cao bằng hệ thống Palăng có 2 ròng rọc cố định, 2 ròng rọc động. Tính lực kéo cần thiết là bao nhiêu?
d) Nếu đưa vật lên cao 4m bằng mặt phẳng nghiêng có chiều dài 8m. Tính lực kéo cần thiết.
Câu 6 ( 4 điểm).
Hai thanh Đồng và Sắt có cùng chiều dài là 1,5m ở 300C. Khi nung nóng lên 10C thì chiều dài thanh Đồng tăng thêm 0,027mm và chiều dài thanh Sắt tăng thêm 0,018mm.
a) So sánh chiều dài của 2 thanh đồng và sắt ở 500C
b) Khi nung thanh đồng đến 800C thì phải nung thanh sắt đến bao nhiêu độ để hai thanh lại có chiều dài bằng nhau?
------HẾT------
PHÒNG GD - ĐT THANH OAI
TRƯỜNG THCS CỰ KHÊ
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI OLYMPIC MÔN: VẬT LÝ LỚP 6
Năm học: 2014-2015
Thời gian làm bài: 120 phút
Câu 1 (2 điểm)
a) Khi rót nước nóng ra khỏi phích, không khí đã tràn vào bên trong phích, nếu đậy nút lại ngay không khí gặp nóng dãn nở sinh ra lực làm bật nút phích.
Để tránh hiện tượng này ta đậy nút phích từ từ.
b) Thủy ngân mới đầu hạ xuống do vỏ là thủy tinh gặp nóng dãn nở thể tích tăng.
Sau một lúc thủy ngân lại dâng cao do thủy ngân được thủy tinh truyền nhiệt độ nóng và thủy ngân dãn nở nhiều hơn nên dâng cao
Câu 2 (3 điểm)
Cái can không chứa hết dầu ăn vì:
Vcan = 1,7 lít = 0,0017 m3
Vdầu = m:D = 1,6 : 800 = 0,002 m3
Do Vcan < Vdầu ( 0,0017 < 0,002)
Câu 3 (3 điểm)
- Hiệu trọng lượng quả nặng ở 2 lần treo là: 6 - 2 = 4(N)
- Hiệu độ dãn của lò xo ở 2 lần treo là: 13 - 11 = 2 (cm)
- Vậy lò xo dãn ra thêm 1cm cần 2 N
- Khi treo quả nặng 7N lò xo dãn có độ dài 13,5 cm
Câu 4 (4 điểm)
- Khối lượng nước trào ra:
( 260+28,8) - 27,6 = 1,2(g)
- Thể tích nước trào ra
V = m/D = 12/1 = 12 (cm3)
- Do thể tích nước trào ra bằng thể tích sỏi nên Vsỏi = 12 cm3
- Khối lượng riêng của sỏi:
D = m/V = 28,8 / 12 = 2,4 (g/ cm3)
Câu 5 (4 điểm)
a) Trọng lượng của vật: P = 10 . m = 10 .100 = 1000 (N)
b) Lực kéo bằng ròng rọc cố định: Fk = P = 1000 N
c) Đưa bằng hệ thống Palăng 2 ròng rọc cố định
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Kim Anh
Dung lượng: 17,14KB|
Lượt tài: 3
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)