Olympic Hóa 8 2015 (TH)

Chia sẻ bởi Bùi Thị Kim Anh | Ngày 17/10/2018 | 27

Chia sẻ tài liệu: Olympic Hóa 8 2015 (TH) thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

Phòng GD & ĐT Thanh Oai ĐỀ THI OLIMPIC HOÁ HỌC 8
Trường THCS Tam Hưng Năm học 2014-2015
(Thời gian :120 phút)
Câu I (3điểm)
Xác định hoá trị của sắt trong một oxit sắt, biết tỉ số khối lượng =
Tính số phân tử có trong 34,2 gam nhôm sunfat Al2(SO4)3. Ở điều kiện tiêu chuẩn, bao nhiêu lit oxi sẽ có số phân tử bằng số phân tử có trong lượng nhôm sunfat trên?
Câu II ( 5điểm)
Có 5 chất rắn màu trắng là CaCO3, CaO, P2O5, NaCl và Na2O. Hãy trình bày phương pháp hoá học để phân biệt các chất trên? Viết phương trình phản ứng ( nếu có)
Viết các phương trình phản ứng để hoàn thành sơ đồ chuyển hoá sau:
Fe Fe3O4 H2O O2 SO2 SO3 H2SO4 ZnSO4

FeSO4
Câu III (5điểm)
Cho 1,6 gam lưu huỳnh tác dụng hoàn toàn với 6 gam sắt ở nhiệt độ cao để tạo thành sắt(II)sunfua . Hỏi sau phản ứng có những chất nào? Tính khối lượng của chúng?
Khử 24 gam hỗn hợp Fe2O3 và CuO bằng khí CO ở nhiệt độ cao đến khi hoàn toàn, thu được 17,6 gam hỗn hợp 2 kim loại
Viết PTHH của các phản ứng xảy ra?
Tính khối lượng mỗi kim loại thu được?
Tính thể tích khí CO (đktc) cần dùng cho sự khử hỗn hợp trên?
Câu IV(3điểm)
Độ tan của NaCl trong nước ở 900C bằng 50 gam
Tính nồng độ phần trăm của dung dịch NaCl bão hoà ở 900C
Nồng độ phần trăm của dung dịch NaCl bão hoà ở 00C là 25,93%. Tính độ tan của NaCl ở 00C.
Khi làm lạnh 600gam dung dịch bão hoà ở 900C tới 00C thì lượng dung dịch thu được là bao nhiêu?
Hỗn hợp A gồm khí SO2 và CO2 có tỉ khối hơi đối với không khí là 2. Tính % về thể tích và khối lượng mỗi khí trong hỗn hợp đó?
Câu V (4điểm)
Hoà tan một lượng muối cacbonat của một kim loại hoá trị II bằng axit H2SO4 14,7%. Sau khi khí không thoát ra nữa lọc bỏ chất rắn không tan thì được dung dịch chứa 17% muối sunfat tan. Hỏi kim loại hoá trị II là nguyên tố nào?

HƯỚNG DẪN CHẤM THI OLIMPIC
MÔN : HOÁ HỌC 8
CâuI
 Đáp án
Điểm

1
(1,5đ)
Giả sử CTHH của o xit sắt là FexOy (x,y nguyên dương)
Ta có = (  = 
x : y =  : 
= 2 : 3

Vậy CTHH của hợp chất là Fe2O3 .
Trong hợp chất trên Fe có hoá trị III

0,5



0,5


0,5

2
(1,5đ)
nAl2(SO4)3 = = 0,1(mol)
Số phân tử Al2(SO4)3 = 0,1.6.1023 = 0,6.1023(phân tử)
Để có số phân tử o xi bằng số phân tử Al2(SO4)3 thì: nO2 =nAl2(SO4)3 = 0,1(mol)
VO2(đktc) = 0,1.22,4 =2,24(lit)
0,5

0,5

0,5

Câu II



1
(2,5đ)
Nhận biết được mỗi chất rắn bằng phương pháp hoá học được 0,5 đ


2
(2,5đ)
Viết đúng mỗi PTHH được 0,25đ
Mỗi phương trình thiếu cân bằng hoặc thiếu điều kiện trừ 0,25đ


Câu III



1
(2,5đ)
nS = = 0,05(mol) ; nFe == 0,107143(mol)
PTHH: Fe + S ( FeS
0,05 0,05 0,05 (mol)
Lưu huỳnh phản ứng hết, sắt còn dư
Sản phẩm tạo thành là FeS
Vậy sau phản ứng gồm có FeS và Fe dư
mFeS = 0,05.88 = 4,4 (gam)
mFe dư = (0,107143 - 0,05).56 =3,2 (gam)
0,5

0,5

0,5


0,5
0,5

2
(2,5đ)
Gọi số mol Fe2O3 và CuO lần lượt là x và y mol (x,y>0)
PTHH:
Fe2O3 + 3CO ( 2Fe + 3CO2
x 3x 2x (mol)
CuO + CO ( Cu + CO2
y y y (mol)


Theo bài ra ta có hệ PT:
160x + 80y = 24 x = 0,1
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Thị Kim Anh
Dung lượng: 58,30KB| Lượt tài: 0
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)